thumbnail

Trắc nghiệm Đường kính và dây của đường tròn có đáp án (Vận dụng)

Chương 2: Đường tròn
Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
Lớp 9;Toán

Số câu hỏi: 18 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

148,717 lượt xem 11,438 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 2cm; IB = 4cm. Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là:

A.  
4cm
B.  
1cm
C.  
3cm
D.  
2cm
Câu 2: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 6cm; IB = 3cm. Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là:

A.  
4cm
B.  
1cm
C.  
3cm
D.  
2cm
Câu 3: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 16cm; CD = 12cm; MC = 2cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là?

A.  
4cm
B.  
5cm
C.  
3cm
D.  
2cm
Câu 4: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết CD = 8cm; MC = 1cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là?

A.  
4cm
B.  
5cm
C.  
3cm
D.  
2cm
Câu 5: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 14cm; CD = 12cm; MC = 2cm. Bán kinh R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là:

A.  
8cm;  29 cm
B.  
B. 65 cm; 29 cm
C.  
C. 29 cm; 65 cm
D.  
D. 29 cm; 8cm
Câu 6: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 10cm; CD = 8cm; MC = 1cm. Bán kinh R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là:

A.  
A. 34 cm; 9cm
B.  
6cm; 3cm
C.  
C. 34 cm; 3 2 cm
D.  
D. 3 2 cm; 34 cm
Câu 7: 1 điểm

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây CD. Kẻ AE và BF vuông góc với CD lần lượt tại E và F. So sánh độ dài CE và DF

A.  
CE > DF
B.  
CE = 2DF
C.  
CE < DF
D.  
CE = DF
Câu 8: 1 điểm

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây MN. Kẻ AE và BF vuông góc với MN lần lượt tại E và F. So sánh độ dài OE và OF

A.  
OE = OF
B.  
B. O E = 3 2 O F
C.  
OE < OF
D.  
OE > OF
Câu 9: 1 điểm

Cho đường tròn (O), đường kính AB. Kẻ hai dây AC và BD song song. So sánh độ dài AC và BD

A.  
AC > BD
B.  
AC < BD
C.  
AC = BD
D.  
AC = 3BD
Câu 10: 1 điểm

Cho đường tròn (O), đường kính AB. Lấy điểm C là trung điểm đoạn OB. Kẻ dây MN qua C và dây AD//MN. So sánh độ dài AD và MN

A.  
AD = 2.MN
B.  
AD = MN
C.  
AD > MN
D.  
AD < MN
Câu 11: 1 điểm

Cho đường tròn (O; 10cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 16cm và 12cm. Tính khoảng cách giữa 2 dây

A.  
14cm
B.  
10cm
C.  
12cm
D.  
16cm
Câu 12: 1 điểm

Cho đường tròn (O; 8cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 14cm và 10cm. Tính khoảng cách giữa 2 dây

A.  
2 15 c m
B.  
2 39 c m
C.  
38 + 15 2 c m
D.  
39 + 15 c m
Câu 13: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R). Hai dây AB, CD song song với nhau sao cho tâm O nằm trong dải song song tạo bởi AB, CD. Biết khoảng cách giữa hai dây đó bằng 11cm và A B   =   10 3 c m , CD = 16cm. Tính R

A.  
A. R = 5 2  (cm)
B.  
B. R = 10 2  (cm)
C.  
R = 10 (cm)
D.  
D. R = 5 3  (cm)
Câu 14: 1 điểm

Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD, CE. So sánh BC và DE

A.  
BC = DE
B.  
BC < DE
C.  
BC > DE
D.  
B C = 2 3 D E
Câu 15: 1 điểm

Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Gọi E là giao điểm của CM và DN. So sánh AE và DM

A.  
A. A M = 3 2 A E
B.  
DM < AE
C.  
DM = AE
D.  
DM > AE
Câu 16: 1 điểm

Cho đường tròn (O), đường kính AB = 14cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là?

A.  
7 + 13 c m
B.  
7 - 13 c m
C.  
7cm
D.  
7 - 2 13 c m
Câu 17: 1 điểm

Cho đường tròn (O), đường kính AB = 20cm, dây CD có độ dài 16cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là?

A.  
12cm
B.  
18cm
C.  
16cm
D.  
15cm
Câu 18: 1 điểm

Cho đường tròn (O) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O; R) tại H. Biết CD = 16cm, MH = 4cm. Bán kính R bằng:

A.  
12 2   c m
B.  
10 2   c m
C.  
12 (cm)
D.  
10 (cm)

Đề thi tương tự