thumbnail

Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Tổng hợp)

Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 3: Hàm số bậc hai
Lớp 10;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Trục đối xứng của parabol y = 2 x 2 + 6 x + 3 là:

A.  
x = - 3 2
B.  
y = - 3 2
C.  
x=-3 
D.  
y=-3
Câu 2: 1 điểm

Trục đối xứng của parabol y = - 2 x 2 + 5 x + 3 là:

A.  
x = - 5 2
B.  
y = - 5 4
C.  
x = 5 2
D.  
x = 5 4
Câu 3: 1 điểm

Đỉnh của parabol (P): y = 3x2 - 2x + 1 là:

A.  
I - 1 3 ; 2 3
B.  
I - 1 3 ; - 2 3
C.  
I 1 3 ; - 2 3
D.  
I 1 3 ; 2 3
Câu 4: 1 điểm

Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?

A.  
y = 2x2 + 2x − 1.
B.  
y = 2x2 + 2x + 2.
C.  
y = −2x2 − 2x.
D.  
y = −2x2 − 2x + 1.
Câu 5: 1 điểm

Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = f(x) = x2 − 4x + 3 trên đoạn [−2; 1].

A.  
 M = 15; m = 1.
B.  
M = 15; m = 0.
C.  
M = 1; m = −2.
D.  
M = 0; m = −15.
Câu 6: 1 điểm

Cho parabol (P): y = −3x2 + 6x − 1. Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là:

A.  
(P) có đỉnh I (1; 2)
B.  
(P) có trục đối xứng x = 1
C.  
(P) cắt trục tung tại điểm A (0; −1)
D.  
Cả a, b, c đều đúng
Câu 7: 1 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất ymincủa hàm số y = x2– 4x + 5

A.  
ymin = 0
B.  
ymin = -2
C.  
 ymin = 2
D.  
 ymin = 1
Câu 8: 1 điểm

Cho hàm số y = −x2 + 4x + 1. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞) và đồng biến trên khoảng (−∞; 2).
B.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (4; +∞) và đồng biến trên khoảng (−∞; 4).
C.  
 Trên khoảng (−∞; −1) hàm số đồng biến
D.  
 Trên khoảng (3; +∞) hàm số nghịch biến
Câu 9: 1 điểm

Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (- ; 0 )?

A.  
y = 2 x 2 + 1
B.  
y = - 2 x 2 + 1
C.  
  y = 2 ( x + 1 ) 2
D.  
  y = - 2 ( x + 1 ) 2
Câu 10: 1 điểm

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là sai?

A.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3).
B.  
(P) có đỉnh là I (3; 4).
C.  
(P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
D.  
 (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Câu 11: 1 điểm

Parabol (P): y = x2+ 4x + 4 có số điểm chung với trục hoành là:

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 12: 1 điểm

Khi tịnh tiến parabol y = 2x2sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số:

A.  
y = 2(x + 3)2
B.  
y = 2x2 + 3
C.  
 y = 2(x − 3)2.
D.  
 y = 2x2 − 3.
Câu 13: 1 điểm

Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có a < 0, b > 0 và c > 0 thì đồ thị của nó có dạng

A.  
A
B.  
C.  
D.  
 
Câu 14: 1 điểm

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên.

Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
 a > 0, b < 0, c < 0.
B.  
a > 0, b < 0, c > 0.
C.  
a > 0, b > 0, c > 0.
D.  
a < 0, b < 0, c > 0.
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên.

Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.  
 a  > 0, b < 0, c < 0.
B.  
a  > 0, b < 0, c > 0.
C.  
 a  > 0, b > 0, c > 0.
D.  
 a  < 0, b < 0, c > 0.
Câu 16: 1 điểm

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.  
 a > 0, b > 0, c < 0.
B.  
a > 0, b < 0, c > 0.
C.  
a < 0, b > 0, c < 0.
D.  
a < 0, b > 0, c > 0.
Câu 17: 1 điểm

Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a > 0). Khẳng định nào sau đây là sai?

A.  
 Hàm số đồng biến trên khoảng (−; +∞).
B.  
 Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−).
C.  
Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x =− - b 2 a .
D.  
Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
Câu 18: 1 điểm

Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A.  
  y = −3x2 − 6x.
B.  
 y = 3x2 + 6x + 1.
C.  
 y = x2 + 2x + 1.
D.  
y = −x2  − 2x + 1.
Câu 19: 1 điểm

Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A.  

A.  y = x 2 - 2 x + 3 2

A.    

B.  
y = - 1 2 x 2 + x + 5 2
C.  
y = x 2 - 2 x
D.  
y = - 1 2 x 2 + x + 3 2
Câu 20: 1 điểm

Xác định parabol (P): y = 2x2 + bx + c, biết rằng (P) đi qua điểm M(0;4) và có trục đối xứng x = 1.

A.  

A. y = 2x2 − 4x + 4.


B.  
y = 2x2 + 4x − 3.
C.  
y = 2x2 − 3x + 4.
D.  
y = 2x2 + x + 4.
Câu 21: 1 điểm

Xác định Parabol (P): y = a x 2 + b x + 3 biết rằng Parabol có đỉnh I (3; -2)

A.  

A. y = x 2 - 6 x + 3    

A.    

B.  
y = - 5 9 x 2 + 10 3 x + 3
C.  
y = 3 x 2 + 9 x + 3
D.  
y = 5 9 x 2 - 10 3 x + 3
Câu 22: 1 điểm

Tìm parabol (P): y = ax2 + 3x − 2, biết rằng parabol có đỉnh I - 1 2 ; - 11 4

A.  
  y = x2 + 3x − 2.
B.  
y = x2 + x − 4.
C.  
y = 3x2 + x − 1.
D.  
 y = 3x2 + 3x − 2.
Câu 23: 1 điểm

Viết phương trình của Parabol (P) biết rằng (P) đi qua các điểm A (0; 2),

B (-2; 5), C (3; 8)

A.  
y = 7 10 x 2 + 1 10 x - 2
B.  
y = 7 10 x 2 + 1 10 - 2
C.  
y = 7 10 x 2 - 1 10 - 2
D.  
y = 7 10 x 2 + 1 10 + 2
Câu 24: 1 điểm

Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình |x2 − 3x + 2| = m có bốn nghiệm thực phân biệt.

A.  
  m - 1 4  
B.  
0 < m < 1 4
C.  
 m  = 0
D.  
Không tồn tại
Câu 25: 1 điểm

Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình |f(x)| = m có đúng 4 nghiệm phân biệt.

A.  
  0 < m < 1.
B.  
m > 3.
C.  
m = −1, m = 3.
D.  
 −1 < m < 0.
Câu 26: 1 điểm

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt

A.  
m = 3
B.  
- 3   < m < 3
C.  
m = ± 3
D.  
 Không tồn tại
Câu 27: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 - 2 x + 4 x 2 - 12 x + 9   = m acó nghiệm duy nhất

A.  

A. - 3 4 < m < 0

A.    

B.  
- 3 2 < m < 3 2
C.  
m = - 3 4
D.  
 Không tồn tại
Câu 28: 1 điểm

Cho phương trình của (P): y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) biết rằng hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và đồ thị hàm số đi qua các điểm A (2; 0), B (−2; −8). Tính tổng a2 + b2 + c2.

A.  

A. a2 + b2 + c2  = 3

A.    

B.  
a2 + b2 + c2 =   29 16
C.  
a2 + b2 + c2  =   48 29
D.  
Câu 29: 1 điểm

Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x = − 2 và có đồ thị đi qua điểm M (1; −1). Tính tổng S = a2 + b2 + c2.

A.  

A. S = −1.

A.    

B.  
S=1
C.  
S=13
D.  
S=14
Câu 30: 1 điểm

Tìm các giá trị của tham số m để 2 x 2 - 2 ( m + 1 ) x + m 2 - 2 m + 4 0   ( x )

A.  
m=3
B.  
  3 - 2 < m < 3 + 2
C.  
D.  
Không tồn tại
Câu 31: 1 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) biết rằng f ( x + 2 ) = x 2 - 3 x + 2

A.  
- 1 4
B.  
1 4
C.  
1 2
D.  
0
Câu 32: 1 điểm

Tìm giá trị của m để hàm số y = −x2 + 2x + m − 5 đạt giá trị lớn nhất bằng 6

A.  

A. m=0

A.    

B.  
m=10
C.  
m=-10
D.  
 Không xác định được
Câu 33: 1 điểm

Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A (0; 6). Tính tích P = abc.

A.  
 P = −6
B.  
 P = 6.
C.  
 P = −3.
D.  
P = 32
Câu 34: 1 điểm

Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương

A.  

A.


B.  
C.  
1<m<2
D.  
 Không xác định được
Câu 35: 1 điểm

Tìm điểm A cố định mà họ đồ thị hàm số y = x2 + (2 − m)x + 3m (Pm) luôn đi qua.

A.  

A.A (3; 15)

A.    

B.  
A (0; −2)
C.  
A (3; −15)
D.  
A (−3; −15)
Câu 36: 1 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

A.  

A. - 34 3

A.    

B.  
4
C.  
22
D.  
-10
Câu 37: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) = −x2 + 4x + 2. Mệnh đề nào sau đây làđúng?

A.  
y giảm trên (2; +∞)
B.  
y giảm trên (−∞; 2)
C.  
y tăng trên (2; +∞)
D.  
  y tăng trên (−∞; +∞)

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Nhận biết)Lớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 3: Hàm số bậc hai
Lớp 10;Toán

21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

181,325 lượt xem 97,629 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Thông hiểu)Lớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 3: Hàm số bậc hai
Lớp 10;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

175,951 lượt xem 94,738 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Vận dụng)Lớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 3: Hàm số bậc hai
Lớp 10;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

178,252 lượt xem 95,977 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp ánLớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 3: Hàm số bậc hai
Lớp 10;Toán

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

163,351 lượt xem 87,955 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 Hàm số bậc nhất và bậc hai có đáp ánLớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Ôn tập Toán 10 Chương 2
Lớp 10;Toán

14 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

155,428 lượt xem 83,678 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3(có đáp án): Hàm số bậc haiLớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 3: Hàm số bậc hai
Lớp 10;Toán

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

180,700 lượt xem 97,286 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án): Một số bài toán về hàm số bậc haiLớp 10Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10
Lớp 10;Toán

35 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

178,670 lượt xem 96,201 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai cơ bảnLớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Ôn tập Toán 10 Chương 2
Lớp 10;Toán

50 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

180,467 lượt xem 97,167 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai nâng caoLớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Ôn tập Toán 10 Chương 2
Lớp 10;Toán

50 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

155,580 lượt xem 83,762 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!