thumbnail

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4: Hệ trục tọa độ (Có đáp án)

Kiểm tra kiến thức với bài trắc nghiệm Toán 10 Bài 4 về hệ trục tọa độ, kèm đáp án chi tiết. Đề thi giúp học sinh nắm vững các khái niệm cơ bản như tọa độ điểm, vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, trung điểm và cách xác định vị trí điểm trong mặt phẳng tọa độ. Phù hợp để ôn tập trước kiểm tra và củng cố kỹ năng giải toán. Làm bài miễn phí để kiểm tra năng lực và nâng cao tư duy toán học.

Từ khoá: trắc nghiệm Toán 10 hệ trục tọa độ bài tập toán lớp 10 chương 1 hình học 10 vectơ trong mặt phẳng kiểm tra Toán lớp 10 đề thi có đáp án ôn tập Toán 10 luyện thi THPT

Số câu hỏi: 19 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

168,029 lượt xem 12,920 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ u ( - 3 ;   7 )

A.  
v 1 ;   - 2
B.  
v 1 ;   - 7 / 3
C.  
v 3 ;   7
D.  
v - 3 ;   - 7
Câu 2: 1 điểm

Vectơ nào sau đây cùng hướng với vectơ  u ( - 3 ;   7 )

A.  
v 1 ( - 1 ;   - 2 )
B.  
v 2 ( 2 ;   5 )
C.  
v 3 ( 3 ;   - 7 )
D.  
v 4 ( - 3 / 7 ;   1 )
Câu 3: 1 điểm

Cho hai điểm A(2; -1), B(3; 0), điểm nào sau đây thẳng hàng với A, B?

A.  
C 1 ( 0 ;   - 7 )
B.  
C 2 ( 0 ;   - 3 )
C.  
C 3 ( 0 ;   - 5 )
D.  
C 4 ( 0 ;   - 1 )
Câu 4: 1 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cách cạnh BC, CA, AB. Biết M(1; 2); N(3; – 5); P(5; 7). Tọa độ đỉnh A là:

A.  
A(7; 9)
B.  
A(– 2; 0)
C.  
A(7; – 2)
D.  
A(7; 0)
Câu 5: 1 điểm

Cho u   =   1 / 2 ;   - 5 ;   v ( m ;   4 ) . Hai vectơ u v cùng phương khi m bằng:

A.  
1/2
B.  
5/2
C.  
- 2/5
D.  
2
Câu 6: 1 điểm

Cho ba điểm M(2; 2), N( - 4; - 4), P(5; 5). Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
M nằm giữa N và P
B.  
N nằm giữa M và P
C.  
P nằm giữa M và N
D.  
M, N, P không thẳng hàng
Câu 7: 1 điểm

Vectơ nào trong các vectơ sau đây cùng hướng với vectơ  u 4 ;   - 5

A.  
v 1 ( - 4 ;   5 )
B.  
v 2 ( 8 ;   10 )
C.  
v 3 ( 8 ;   - 9 )
D.  
v 4 ( 8 ;   - 10 )
Câu 8: 1 điểm

Trong các vectơ sau đây, có bao nhiêu cặp vectơ cùng phương? a - 1 ;   2 ;   b 3 / 2 ;   - 3 ;   c 3 ;   - 5 ;   d - 2 ;   10 / 3

A.  
Có 2 cặp
B.  
Có 3 cặp
C.  
Có 4 cặp
D.  
Có 5 cặp
Câu 9: 1 điểm

Khẳng định nào sau đây là sai?

A.  
Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
B.  
Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
C.  
Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
D.  
Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua H (1; 1) là ( 4; 1).
Câu 10: 1 điểm

Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hàng là:

A.  
m = – 7
B.  
m = – 5
C.  
m = 7
D.  
m = 5
Câu 11: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).

Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:

A.  
I(0; 3)
B.  
I(–2; 2)
C.  
I(-3/2;3)
D.  
I(–3; 3)
Câu 12: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).

Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:

A.  
M’(18; 10)
B.  
M’(18; –10)
C.  
M'(9/2; 1/2)
D.  
M’(9; – 7)
Câu 13: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).

Tọa độ trọng tâm G của tam gác MNP là:

A.  
G(6; 3)
B.  
G(3;-1/2)
C.  
G(2; –1)
D.  
G(2; 1)
Câu 14: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).

Tọa độ điểm D sao cho P là trọng tâm tam giác MND là:

A.  
D(10; 15)
B.  
D(30; –15)
C.  
D(20; 10)
D.  
D(10; 15)
Câu 15: 1 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(–1; 1); B(1; 2); C(4; 0). Tìm tọa độ điểm M sao cho ABCM là hình bình hành là:

A.  
M(2; 1)
B.  
M(2; –1)
C.  
M(–1; 2)
D.  
M(1; 2)
Câu 16: 1 điểm

Cho tam giác ABC có A(–2; 2), B(6; –4), đỉnh C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, biết rằng G thuộc trục Oy

A.  
G(0;2/3)
B.  
G(0;-2/3)
C.  
G(3; -2/3)
D.  
G(-3;-2/3)
Câu 17: 1 điểm

Cho tam giác ABC có A(–1; 1); B(5; –3); C(0; 2). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy xác định tọa độ của điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy.

A.  
G1 (4/3;0)
B.  
G1 (-4/3;3)
C.  
G1 (-4/3;2)
D.  
G1 (-4/3;0)
Câu 18: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3; 1); B(2; 2); C(1; 16); D(1; –6). Hỏi G(2; –1) là trọng tâm của tam giác nào trong các tam giác sau đây?

A.  
Tam giác ABD
B.  
Tam giác ABC
C.  
Tam giác ACD
D.  
Tam giác BCD
Câu 19: 1 điểm

Cho M(2; 0), N(2; 2), P(–1; 3) là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ điểm B là:

A.  
B(1; 1)
B.  
B(–1; –1)
C.  
B(–1; 1)
D.  
B(–1; 5)

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4 (Vận dụng): Hệ trục tọa độ (Có đáp án)Lớp 10Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

181,03713,921

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4 (Thông hiểu): Hệ trục tọa độ (Có đáp án)Lớp 10Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

185,43214,259

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4: Các tập hợp số có đáp án ( Mới nhất)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

149,00711,456

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4(có đáp án): Các tập hợp sốLớp 10Toán

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

184,40014,180

Trắc nghiệm Toán 4 Bài 10: (có đáp án) giây, thế kỉLớp 4Toán

1 mã đề 14 câu hỏi 1 giờ

167,11312,851

Trắc nghiệm Toán 4 Bài 10: (có đáp án) phép nhân phân sốLớp 4Toán

1 mã đề 14 câu hỏi 1 giờ

188,65714,507