thumbnail

Đề Trắc Nghiệm Miễn Dịch - Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

<p>Ôn tập hiệu quả với <strong>đề thi trắc nghiệm môn Miễn dịch</strong> từ Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Đề thi tập trung vào các khái niệm và quy trình cơ bản trong miễn dịch học, bao gồm phản ứng miễn dịch, các loại kháng thể, và cơ chế phòng ngừa bệnh tật. Đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.</p>

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm miễn dịchôn thi miễn dịch Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạchđề thi có đáp án miễn dịchtrắc nghiệm miễn dịchtài liệu ôn tập miễn dịchkỳ thi miễn dịchcâu hỏi trắc nghiệm miễn dịchluyện thi miễn dịch

Số câu hỏi: 100 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

145,188 lượt xem 11,164 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Tác dụng của FNƳ là:
A.  
Ức chế dòng lympho ThL
B.  
Ức chế bạch cầu bám mạch
C.  
Tác dụng chống virus nội bào
D.  
Hoạt hóa bạch cầu trung tính, đại thực bào, NK
Câu 2: 0.2 điểm
Tác dụng của IFNα là:
A.  
Tăng khả năng ly giải của đại thực bào
B.  
Kích thích tương bào sản xuất kháng thể
C.  
Tăng biểu lộ MHC lớp II
D.  
Ức chế sao chép DNA, RNA trong tế bào
Câu 3: 0.2 điểm
Phân tử MHC lớp II hiện diện trên bề mặt của tế bào:
A.  
Hồng cầu
B.  
Lympho B
C.  
Đại thực bào
D.  
B và C đúng
Câu 4: 0.2 điểm
Lympho bào T biệt hóa ở cơ quan, tổ chức nào?
A.  
Hạch lympho
B.  
Gan
C.  
Tuyến ức
D.  
Tủy xương
Câu 5: 0.2 điểm
Một phân tử có thể liên kết đồng hóa trị với một kháng nguyên không có tính sinh miễn dịch để biến nó thành một chất có khả năng sinh miễn dịch được gọi là:
A.  
Tá dược
B.  
Hapten
C.  
Chất gây phân bào
D.  
Chất mang
Câu 6: 0.2 điểm
Tế bào NK:
A.  
Kích thích việc giết tế bào chủ thông qua thụ thể carbohydrate
B.  
Giết tế bào có biểu hiện cao MHCI trên bề mặt tế bào
C.  
Nhận dạng tế bào nhiễm virus bằng sự trình diện peptide cùng với phân tử MHC I
D.  
Thuộc loại đáp ứng miễn dịch tự nhiên
Câu 7: 0.2 điểm
Mảnh tiết phân tử IgA được sản xuất bởi tế bào:
A.  
Tế bào lympho B
B.  
Tương bào
C.  
Tế bào nội mô
D.  
Tế bào biểu mô
Câu 8: 0.2 điểm
Đặc điểm của cytokine:
A.  
Là protein có trọng lượng phân tử lớn
B.  
Được tiết ra với lượng nhiều
C.  
Đa số tác dụng toàn thân
D.  
Có vai trò trong đáp ứng miễn dịch, quá trình tạo máu, liền sẹo
Câu 9: 0.2 điểm
Một ví dụ về miễn dịch thụ động tự nhiên là:
A.  
Mắc bệnh tự nhiên
B.  
Kháng thể từ mẹ sang con qua nhau thai
C.  
Tiêm vaccine
D.  
Tiêm kháng huyết thanh
Câu 10: 0.2 điểm
Đặc điểm của sự đáp ứng miễn dịch thu được là gì?
A.  
Không có trí nhớ miễn dịch
B.  
Có trí nhớ miễn dịch
C.  
Chỉ tác động cục bộ
D.  
Hoạt động ngay lập tức khi cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh
Câu 11: 0.2 điểm
Các yếu tố sau đây có vai trò trong miễn dịch không đặc hiệu, ngoại trừ:
A.  
Phản xạ ho, hắt hơi
B.  
Cấu trúc nhung mao của ruột non
C.  
Dịch tuyến mồ hôi, tuyến bã
D.  
pH toan ở dịch dạ dày
Câu 12: 0.2 điểm
Sự xuất hiện các “trung tâm mầm” trong các nang lympho của hạch lympho thể hiện rằng:
A.  
Hạch lympho đó có biểu hiện bất thường bệnh lý, cần có biện pháp điều trị thích hợp
B.  
Tại hạch lympho đang diễn ra một đáp ứng miễn dịch
C.  
Các lympho bào tại nang lympho đang trong quá trình tăng sinh để tham gia vào đáp ứng miễn dịch
D.  
B và C đúng
Câu 13: 0.2 điểm
Tác dụng toàn thân của TNF là:
A.  
Hạ thân nhiệt
B.  
Tăng đường huyết
C.  
Trụy tim mạch
D.  
Xuất huyết dưới da
Câu 14: 0.2 điểm
Vùng quyết định bổ khuyết (CDR) của phân tử kháng thể thuộc vùng:
A.  
Vùng hằng định
B.  
Vùng thay đổi
C.  
Vùng bản lề
D.  
Vùng Fc
Câu 15: 0.2 điểm
Hiện nay cái đáng sợ của cúm gia cầm (H7N9) đối với người là theo cơ chế nào?
A.  
Cơ chế sang số kháng nguyên
B.  
Cơ chế trượt kháng nguyên
C.  
Ngủ, yên lặng
D.  
Tái sắp xếp cấu trúc di truyền của tác nhân gây bệnh
Câu 16: 0.2 điểm
Một kháng nguyên vào cơ thể có khả năng gây ra một đáp ứng miễn dịch không phụ thuộc vào:
A.  
Khả năng đi vào tuyến giáp của kháng nguyên
B.  
Mức độ tập hợp của kháng nguyên
C.  
Liều kháng nguyên
D.  
Kích thước kháng nguyên
Câu 17: 0.2 điểm
Kháng thể nào sau đây không qua được nhau thai?
A.  
IgG1
B.  
IgG2
C.  
IgG3
D.  
IgG4
Câu 18: 0.2 điểm
Bệnh zona và bệnh thủy đậu khác nhau ở điểm nào?
A.  
Zona có trước, thủy đậu xuất hiện sau đó
B.  
Thủy đậu có trước, zona xuất hiện sau đó
C.  
Hai bệnh riêng lẻ, chẳng có mối quan hệ với nhau
D.  
Hai bệnh thường xuất hiện đồng thời với nhau do hai nguyên nhân khác nhau
Câu 19: 0.2 điểm
Chức năng của lympho bào B trong đáp ứng miễn dịch bao gồm:
A.  
Sản xuất kháng thể lưu hành
B.  
Có thể biệt hóa thành tế bào B trí nhớ miễn dịch (memory B cell)
C.  
Sản xuất bổ thể
D.  
Biệt hóa thành bào tương để sản xuất kháng thể
Câu 20: 0.2 điểm
IL-2 chủ yếu do tế bào nào tiết ra?
A.  
Monocyte
B.  
NK
C.  
Lympho B
D.  
Lympho T4
Câu 21: 0.2 điểm
Phân tử CD8 của tế bào T gây độc gắn vào vùng ………. của phân tử HMC lớp I:
A.  
Alpha1
B.  
Alpha2
C.  
Alpha3
D.  
Beta2
Câu 22: 0.2 điểm
Vai trò của tế bào NK:
A.  
Diệt tế bào ung thư nhờ thụ thể nhận biết kháng nguyên
B.  
Diệt tế bào ung thư qua trung gian MHC
C.  
Diệt tế bào nhiễm virus nhờ thụ thể nhận biết kháng nguyên
D.  
Gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể
Câu 23: 0.2 điểm
Tình huống nào sau đây là một ví dụ của miễn dịch tự nhiên?
A.  
Tạo kháng thể từ tương bào
B.  
Việc tiêu diệt tế bào đích của tế bào NK
C.  
Đáp ứng nhớ
D.  
Nhận diện và tiêu diệt tế bào virus bằng lympho T gây độc
Câu 24: 0.2 điểm
Lympho bào TCD4 trưởng thành ở người có thể có các dấu ấn bề mặt nào sau:
A.  
CD3
B.  
CD19
C.  
CD8
D.  
Tất cả đúng
Câu 25: 0.2 điểm
Phân tử ức chế quá trình đáp ứng miễn dịch tạo kháng thể là:
A.  
II2
B.  
II4
C.  
II5
D.  
IFNƳ
Câu 26: 0.2 điểm
Chọn tính chất của mảnh tiết IgA trong dịch tiết:
A.  
Được sản xuất bởi tế bào lympho B
B.  
Giúp 2 phân tử IgA liên kết với nhau
C.  
Giúp IgA tồn tại trong dịch tiết
D.  
Gắn trên bề mặt của tế bào biểu mô
Câu 27: 0.2 điểm
Ở người có tất cả bao nhiêu dưới lớp của kháng nguyên?
A.  
2
B.  
4
C.  
6
D.  
8
Câu 28: 0.2 điểm
Kháng nguyên được tổng hợp trong bào tương sẽ gắn được với phân tử:
A.  
CD4
B.  
CD8
C.  
MHC I
D.  
MHC II
Câu 29: 0.2 điểm
Một bé gái 7 tuổi có tiền căn dị ứng khi ăn đậu phộng với triệu chứng mẩn ngứa và phát ban khi ăn. Các triệu chứng nặng hơn ở những lần tiếp xúc sau với đậu phộng, với bé gái này, đậu giống như là:
A.  
Tá dược
B.  
Hapten
C.  
Chất sinh miễn dịch
D.  
Kháng nguyên hệ miễn dịch nguyên phát
Câu 30: 0.2 điểm
Vaccine thụ động có tác dụng bảo vệ chúng ta có chứa:
A.  
Kháng nguyên
B.  
Tế bào lympho
C.  
Đại thực bào
D.  
Kháng thể
Câu 31: 0.2 điểm
Phân tử kháng thể có trọng lượng nặng nhất:
A.  
IgA
B.  
IgM
C.  
IgD
D.  
IgE
Câu 32: 0.2 điểm
Một loại glycoprotein trên bề mặt tế bào có thể bảo vệ tế bào khỏi bị phức hợp tấn công màng là:
A.  
MHC
B.  
DAF
C.  
TCR
D.  
BCR
Câu 33: 0.2 điểm
Thuốc kháng sinh penicillin là những phân tử nhỏ không có khả năng hình thành kháng thể, tuy nhiên khi penicillin gắn với những protein của huyết tương sẽ hình thành một phức hợp, ở một số người sẽ hình thành kháng thể gây phản ứng dị ứng, penicillin đó được gọi là:
A.  
Kháng nguyên hoàn chỉnh
B.  
Hapten
C.  
Chất sinh miễn dịch
D.  
Chất kháng nguyên không hoàn chỉnh và hapten đều đúng
Câu 34: 0.2 điểm
Phân tử HLA có chức năng:
A.  
Trống ghép cơ quan
B.  
Kiểm soát trong phản ứng miễn dịch
C.  
Trình diện kháng nguyên
D.  
Tất cả đúng
Câu 35: 0.2 điểm
Allotype thể hiện:
A.  
Sự khác biệt amino acid ở chuỗi nhẹ
B.  
Sự khác biệt amino acid ở vùng thay đổi
C.  
Sự khác biệt amino acid ở vùng hằng định chuỗi nặng và chuỗi nhẹ
D.  
Sự khác biệt amino acid ở vùng thay đổi chuỗi nặng và chuỗi nhẹ
Câu 36: 0.2 điểm
Kháng nguyên được xử lý trong tế bào B, quyết định kháng nguyên sẽ gắn vào phân tử:
A.  
IgM
B.  
IgD
C.  
MHCI
D.  
MHCII
Câu 37: 0.2 điểm
Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển nhờ:
A.  
Phức hợp kháng nguyên-kháng thể
B.  
Kháng nguyên
C.  
Mảnh peptid kháng nguyên
D.  
Kháng nguyên gắn với phân tử MHC
Câu 38: 0.2 điểm
Suy giảm miễn dịch bẩm sinh có đặc tính nào sau đây?
A.  
Mang tính di truyền, liên quan tới NST giới tính hay thường
B.  
Liên quan tới tính lặn của allen
C.  
Trẻ thường không sống thọ
D.  
A, B, C đúng
Câu 39: 0.2 điểm
Những loại này sau đây có khả năng gây đáp ứng miễn dịch thể dịch mạnh nhất ở một người đàn ông 25 tuổi:
A.  
Protein huyết tương của người đàn ông này có trọng lượng 250000Da
B.  
Độc tố vi khuẩn có trọng lượng 150000Da
C.  
Protein huyết tương con tinh tinh có trọng lượng 500Da
D.  
Phân tử carbonhydrate chung của các loài có trọng lượng 200Da
Câu 40: 0.2 điểm
Các yếu tố nào sau đây có vai trò trong miễn dịch không đặc hiệu, ngoại trừ:
A.  
Da
B.  
Niêm mạc
C.  
Dịch tiết
D.  
Lông, tóc
Câu 41: 0.2 điểm
Trong đáp ứng miễn dịch hiện tượng tăng khả năng thực bào của đại thực bào liên quan nhiều đến
A.  
Tế bào Th0
B.  
Tế bào th
C.  
Tế bào th1
D.  
Tế bào th2
Câu 42: 0.2 điểm
tác dụng của IL-1
A.  
ức chế bộc lộ phần tử kết dính trên tế bào nội mô
B.  
kích thích gan sản xuất các protein pha cấp của phản ứng viêm
C.  
gây shock nhiễm trùng
D.  
apotosis
Câu 43: 0.2 điểm
Kháng nguyên CD4 có mặt trên tế bào nào
A.  
Lympho bào T gây độc
B.  
Lympho bào T hỗ trợ
C.  
Lympho bào B
D.  
Bạch cầu ái toan
Câu 44: 0.2 điểm
Trong cấu trúc kháng thể nào có nhiều phân rừ carbonhydrate
A.  
IgG
B.  
IgA
C.  
IgE
D.  
IgD
Câu 45: 0.2 điểm
Kháng thể đáp ứng miễn dịch thể dịch đối với kháng nguyên không phụ T thường là
A.  
IgA
B.  
IgG
C.  
IgM
D.  
IgM đơn phân tử
Câu 46: 0.2 điểm
sự thất bại các cơ chế đề kháng liên quan đến những yếu tố nào sau
A.  
sự trốn tránh khổi hệ thống miễn dịch của các tác nhân gây bệnh
B.  
suy giảm miễn dịch di truyền
C.  
suy giảm miễn dịch mắc phải
D.  
bao gồm tất cả những yếu tố trên.
Câu 47: 0.2 điểm
Kháng thể bề mặt lympho tế bào B ( BCR) đóng vai trò
A.  
Là thụ thể để gắn với kháng nguyên của Lympho bào B
B.  
Là vị trí tương tác trực tiếp của lympho bào B và lympho bào T
C.  
Là vị trí lympho bào B trình diện kháng nguyên
D.  
Bảo vệ lympho bào B
Câu 48: 0.2 điểm
Hóa trị cao nhất của một phân tử khảng thể ( về lý thuyết)
A.  
2
B.  
4
C.  
6
D.  
10
Câu 49: 0.2 điểm
tế bào gốc tạo máu là nhứng tế bào đa năng nghĩa là các tế bào này
A.  
có khả năng kết hợp với nhiều loại kháng nguyên khác nhau
B.  
không có khả năng tự tái tạo
C.  
té bào lympho T và B là tế bào gốc
D.  
tất cả đều sai
Câu 50: 0.2 điểm
Liều rất thấp kháng nguyên có thể gây ra.
A.  
Tăng nhạy cảm
B.  
Sự loại trừ miễn dịch học
C.  
Sự dung nạp vùng thấp
D.  
Sự miễn nhiễm cùng thấp

Đề thi tương tự

Đề Thi Trắc Nghiệm Miễn Phí Lập Trình Python (Có Đáp Án)

1 mã đề 15 câu hỏi 25 phút

89,104 xem6,849 thi

Đề Thi Trắc Nghiệm Miễn Phí Địa Lý Kinh Tế (Có Đáp Án)

4 mã đề 160 câu hỏi 1 giờ

40,243 xem3,090 thi

Đề Thi Trắc Nghiệm Miễn Phí Nguyên Lý Kế Toán Chương 3 EPU

1 mã đề 35 câu hỏi 50 phút

45,691 xem3,509 thi