Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Hình học có đáp án
Ôn tập chương 3 Hình học
Lớp 9;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho ABC nội tiếp đường tròn (O; R) có độ dài các cạnh là AB = c, BC = a; CA = b kẻ , AO cắt (O) tại D. Diện tích S của ABC là:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm chính giữa của cung AB. Lấy điểm M thuộc cung BC và điểm N thuộc tia AM sao cho AN = BM. Kẻ dây CD song song với AM. Gọi lần lượt là diện tích của tam giác CAN và tam giác BCM. (hình vẽ)
Chọn câu đúng
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm chính giữa của cung AB. Lấy điểm M thuộc cung BC và điểm N thuộc tia AM sao cho AN = BM. Kẻ dây CD song song với AM. Gọi lần lượt là diện tích của tam giác CAN và tam giác BCM. (hình vẽ)
Khi đó tam giác AMN là tam giác:
Cho đường tròn (O;R) và một điểm M bên trong đường tròn đó. Qua M kẻ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau (C thuộc cung nhỏ AB). Vẽ đường kính DE. Cho biết thêm rằng R = 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức Q = MA + MB + MC + MD là:
Cho hình vẽ dưới đây. Giả sử số đo các cung AnC, CpD, DqB lần lượt có số đo là . Khi đó:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng a. Biết rằng AC BD. Khi đó để AB + CD đạt giá trị lớn nhất thì:
Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O), BD là đường phân giác của góc . Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Đường tròn (O1) đường kính DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường thẳng BD cắt AC tại N thì:
Đầu xóm em có đào 1 cái giếng, miệng giếng hình tròn có đường kính 2cm. Xung quanh miệng giếng ngta xây 1 cái thành rộng 0,4 (m). Tính tiện tích thành giếng là:
Cho biết diện tích của hình quạt OAB bằng diện tích hình tròn. Khi đó ?
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD của hình chữ nhật ABCD. Biết rằng đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD có đường kính và sự tồn tại điểm I thuộc đoạn MN sao cho . Khi đó diện tích S của hình chữ nhật ABCD là:
Cho đường tròn (O;R) và một điểm M nằm ở ngoài đường tròn sao cho MO = 2R. Đường thẳng d đi qua M, tiếp xúc với đường tròn (O;R) tại A. Giả sử . Kẻ hai đường kính AB, CD khác nhau của (O;R). Các đường thẳng BC, BD cắt đường thẳng d lần lượt tại P, Q. Khi đó:
Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt tại C và D. Khi đó độ dài AC + BD nhỏ nhất khi:
Cho hai đường tròn và có bán kính bằng R cắt nhau tại hai điểm A, B. Qua A vẽ cát tuyến cắt hai đường tròn và thứ tự tại E và F. . Khi đó diện tích S phần giao của hai đường tròn và là:
Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Trên Ax lấy điểm M rồi kẻ tiếp tuyến MP cắt By tại N. Khi đó tỉ số trong trường hợp là:
Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi D là trung điểm của AC; tia BD cắt tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) tại điểm E; EC cắt (O) tại F. Giả sử rằng DF // BC. Khi đó
Cho A là điểm cố định trên đường tròn (O; R). Gọi A và AC là hai dây cung thay đổi trên đường tròn (O) thỏa mãn . Khi đó vị trí của B, C trên (O) để diện tích ABC lớn nhất là:
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định, đường kính CD thay đổi . Các tia BC, BD cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lần lượt tại E, F. Khi CD thay đổi. Giá trị nhỏ nhất của EF theo R là:
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 1, nội tiếp trong đường tròn tâm O. Đường cao AD của tam giác ABC cắt đường tròn tại điểm H. Diện tích phần giới hạn bởi cung nhỏ BC và hình BOCH là:
Cho đường tròn (O;R), đường kính AB cố định, đường kính CD thay đổi (CD AB). Các tia BC, BD cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lần lượt tại E, F. Tứ giác ADCEF là:
Cho đường tròn (O;R), đường kính AB cố định, đường kính CD thay đổi (CD AB). Các tia BC, BD cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lần lượt tại E, F. Khi CD thay đổi, giá trị nhỏ nhất của EF theo R là:
Cho BC là một dây cung của đường tròn (O;R), . Điểm A di động trên cung lớn BC sao cho O luôn nằm trong tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H. Chọn kết luận sai
Cho BC là một dây cung của đường tròn (O;R), . Điểm A di động trên cung lớn BC sao cho O luôn nằm trong tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O;R). Khi đó BHCK là:
Xem thêm đề thi tương tự
Ôn tập chương 3 Hình học
Lớp 9;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
190,117 lượt xem 102,361 lượt làm bài
Ôn tập chương 3 Hình học
Lớp 9;Toán
8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
158,004 lượt xem 85,071 lượt làm bài
Ôn tập chương 3 Hình học
Lớp 9;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
152,617 lượt xem 82,173 lượt làm bài
Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
187,305 lượt xem 100,849 lượt làm bài
Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
183,952 lượt xem 99,043 lượt làm bài
Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học
Lớp 12;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
187,984 lượt xem 101,213 lượt làm bài
Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học
Lớp 12;Toán
124 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ
163,247 lượt xem 87,892 lượt làm bài
Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học
Lớp 12;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
161,708 lượt xem 87,066 lượt làm bài
Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
174,453 lượt xem 93,926 lượt làm bài