Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học có đáp án (Vận dụng)
Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học
Lớp 10;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 10
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Đường thẳng đi qua và tạo với chiều trục Ox một góc bằng 600có phương trình là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A (6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y – 4 = 0. Có bao nhiêu cặp điểm B, C thỏa mãn yêu cầu bài toán, biết điểm E (1; −3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có hình chiếu của C trên đường thẳng AB là H (−1; −1), đường thẳng chứa phân giác của góc A có phương trình x – y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ B có phương trình 4x + 3y – 1 = 0. Tìm tọa độ điểm C
Phương trình đường tròn tâm I thuộc đường thẳng d có phương trình x − 2y + 5 = 0 và đi qua hai điểm A (0; 4), B (2; 6) là
Phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC có 3 cạnh nằm trên 3 đường thẳng 3y = x, y = x + 2, y = 8 − x là:
Phương trình đường tròn (C) đi qua A (3; 3) và tiếp xúc với đường thẳng (d): 2x + y – 3 = 0 tại điểm B (1; 1) là
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):x2 + y2 + 2x − 8y – 8 = 0. Phương trình đường thẳng Δ nào dưới đây song song với đường thẳng 3x + 4y – 2 = 0 và cắt đường tròn (C) theo dây cung có độ
Phương trình đường tròn (C) có bán kính lớn nhất đi qua M (4; 2) và tiếp xúc với 2 trục tọa độ là
Cho hai điểm A (3; 0), B (0; 4). Phương trình đường tròn (C) có bán kính nhỏ nhất nội tiếp tam giác OAB là
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A (−1; 2) đến đường thẳng Δ: mx + y – m + 4 = 0 bằng
Cho đường thẳng (Δ): 3x − 2y + 1 = 0. Viết PTĐT (d) đi qua điểm M (1; 2) và tạo với (Δ) một góc 450
Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 6x − 2y + 5 = 0 và điểm A (−4; 2). Đường thẳng d qua A cắt (C) tại 2 điểm M, N sao cho A là trung điểm của MN có phương trình là
Một miếng giấy hình tam giác ABC vuông tại A có diện tích S, gọi I là trung điểm BC và O là trung điểm của AI. Cắt miếng giấy theo một đường thẳng qua O, đường thẳng này đi qua M, N lần lượt trên các cạnh AB, AC. Khi đó diện tích miếng giấy chứa điểmA có diện tích thuộc đoạn
Cho (E) có hai tiêu điểm và điểm thuộc (E). Gọi N là điểm đối xứng với M qua gốc tọa độ O. Khi đó:
Cho (E) có hai tiêu điểm F1 (−4; 0), F2 (4; 0) và điểm M thuộc (E). Biết chu vi tam giác MF1F2bằng 18. Khi đó tâm sai của (E) bằng
Xem thêm đề thi tương tự
Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
152,314 lượt xem 81,998 lượt làm bài
Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
174,465 lượt xem 93,926 lượt làm bài
Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
187,357 lượt xem 100,849 lượt làm bài
Ôn tập Toán 10 Chương 3
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
182,593 lượt xem 98,301 lượt làm bài
Ôn tập Toán 10 Chương 3
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
153,016 lượt xem 82,376 lượt làm bài
Ôn tập Toán 10 Chương 3
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
163,979 lượt xem 88,277 lượt làm bài
Ôn tập Toán 10 Chương 3
Lớp 10;Toán
52 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
186,223 lượt xem 100,254 lượt làm bài
Lớp 10;Toán
25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
149,275 lượt xem 80,332 lượt làm bài
Ôn tập Toán 10 Chương 4
Lớp 10;Toán
28 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
170,764 lượt xem 91,931 lượt làm bài