thumbnail

Trắc nghiệm Phương trình mũ và phương trình logarit có đáp án

Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Lớp 12;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ163,060 lượt xem 87,766 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Tìm giá trị của a để phương trình 2 + 3 x + 1 - a 2 - 3 x - 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: x 1 - x 2 = log 2 + 3 3 , ta có a thuộc khoảng:

A.  
- ; 3
B.  
- 3 ; +
C.  
3 ; +
D.  
0 : +
Câu 2: 1 điểm

Tìm tập hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình 4 x 2 - 2 x + 1 - m . 2 x 2 - 2 x + 1 + 3 m - 2 = 0 có 4 nghiệm phân biệt.

A.  
- ; 1
B.  
[ 2 ; + )
C.  
- ; 1 2 ; +
D.  
2 ; +
Câu 3: 1 điểm

Có bao nhiêu số nguyên m thuộc - 2020 ; 2020 sao cho phương trình 4 x - 1 2 - 4 m . 2 x 2 - 2 x + 3 m - 2 = 0 có bốn nghiệm phân biệt?

A.  
2020
B.  
2018
C.  
2016
D.  
2020
Câu 4: 1 điểm

Các giá trị thực của tham số m để phương trình: 12 x + 4 - m . 3 x - m = 0 có nghiệm thuộc khoảng (-1; 0) là

A.  
m 17 16 ; 5 2
B.  
m 2 ; 4
C.  
m 5 2 ; 6
D.  
m 1 ; 5 2
Câu 5: 1 điểm

Tích các nghiệm của phương trình 3 + 5 x + 3 - 5 x = 3 . 2 x là:

A.  
2
B.  
-2
C.  
1
D.  
-1
Câu 6: 1 điểm

Biết rằng tập hợp các giá trị của m để phương trình 1 4 x 2 - m + 1 . 1 2 x 2 - 2 m = 0 có nghiệm, là - a + 2 b ; 0 với a, b là các số nguyên dương. Tính b – a.

A.  
1
B.  
-11
C.  
-1
D.  
11
Câu 7: 1 điểm

Tìm tập nghiệm S của phương trình 3 x - 1 . 5 2 x - 2 - m x - m = 15 , m là tham số khác 2.

A.  
S = 2 ; m log 3 5
B.  
S = 2 ; m + log 3 5
C.  
S = 2
D.  
S = 2 ; m - log 3 5
Câu 8: 1 điểm

Tìm các giá trị m để phương trình 2 x + ! = m . 2 x + 2 - 2 x + 3 luôn thỏa, x R

A.  
m = 5 2
B.  
m = 3 2
C.  
m=3
D.  
m=2
Câu 9: 1 điểm

Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình x - 3 2 x 2 - 5 x = 1

A.  
T = 17 2
B.  
T = 4
C.  
T = 13 2
D.  
T = 15 2
Câu 10: 1 điểm

Cho 4 x + 4 - x = 7 . Khi đó biểu thức P = 5 - 2 x - 2 - x 8 + 4 . 2 x + 4 . 2 - x = a b với a b tối giản và a , b Z . Tích a.b có giá trị bằng:

A.  
10
B.  
-8
C.  
8
D.  
-10
Câu 11: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 16 x - 2 . 12 x + m - 2 . 9 x = 0 có nghiệm dương?

A.  
1
B.  
2
C.  
4
D.  
3
Câu 12: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Biết f 0 = 7 6 , giá trị lớn nhất của m để phương trình e 3 f 3 x - 13 2 f 2 x + 7 f x + 3 2 = m có nghiệm trên đoạn [0;2] là:

A.  
e 4
B.  
e 3
C.  
e 15 13
D.  
e 5
Câu 13: 1 điểm

Phương trình 2 23 x 3 . 2 x - 1024 x 2 + 23 x 3 = 10 x 2 - x có tổng các nghiệm gần nhất với số nào dưới đây

A.  
0,50
B.  
0,35
C.  
0,40
D.  
0,45
Câu 14: 1 điểm

Phương trình 2 log 5 x + 3 = x có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
0
Câu 15: 1 điểm

Tìm m để phương trình 4 x + 1 + 3 - x - 14 . 2 x + 1 + 3 - x + 8 = m có nghiệm

A.  
- 4 m 3
B.  
- 21 m 33
C.  
- 41 m - 32
D.  
m 4
Câu 16: 1 điểm

Tính S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4 . 2 2 x - 4 . 2 x + 4 . 2 - 2 x - 4 . 2 - x - 7 = 0

A.  
S=1
B.  
S=-1
C.  
S=3
D.  
S=0
Câu 17: 1 điểm

Phương trình x 2 x - 1 + 4 = 2 x + 1 + x 2 có tổng các nghiệm bằng:

A.  
7
B.  
3
C.  
5
D.  
6
Câu 18: 1 điểm

Tìm tham số m để tổng các nghiệm của phương trình sau đạt giá trị nhỏ nhất 1 + 2 x 2 - m m + 1 x - 2 . 2 1 + m x - x 2 = x 2 - m x - 1 . 2 m x 1 - m + x 2 - m 2 x

A.  
0
B.  
2
C.  
- 1 2
D.  
1 2
Câu 19: 1 điểm

Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn 5 x + 25 y + 125 z = 2020 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x 6 + y 3 + z 2 là:

A.  
1 3 log 5 2020
B.  
1 6 log 5 2018
C.  
1 6 log 5 2020
D.  
1 2 log 5 2018
Câu 20: 1 điểm

Cho phương trình log 3 x . log 5 x = log 3 x + log 5 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  
Phương trình có một nghiệm hữu tỉ và một nghiệm vô tỉ
B.  
Phương trình có một nghiệm duy nhất
C.  
Phương trình vô nghiệm
D.  
 Tổng các nghiệm của phương trình là một số chính phương
Câu 21: 1 điểm

Phương trình 2 + 2 log 2 x + x 2 - 2 log 2 x = x 2 + 1 có nghiệm là:

A.  
x = 1 2
B.  
x=1
C.  
x=2
D.  
x=4
Câu 22: 1 điểm

Tìm tập nghiệm của phương trình log 3 x + 1 log 9 x = 3

A.  
1 ; 2
B.  
1 3 ; 9
C.  
1 3 ; 3
D.  
3 ; 9
Câu 23: 1 điểm

Cho phương trình 2 log 4 2 x 2 - x + 2 m - 4 m 2 + log 1 2 x 2 + m x - 2 m 2 = 0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 > 1

A.  
[ - 1 < m < 1 3 2 5 < m < 1 2
B.  
[ - 1 < m < 0 2 5 < m < 1 2
C.  
[ - 1 m < 0 1 3 < m 2 5
D.  
[ m < 0 m > 2 5
Câu 24: 1 điểm

Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log 3 x - 2 + log 3 ( x - 4 ) 2 = 0

A.  
6 + 2
B.  
6
C.  
3 + 2
D.  
9
Câu 25: 1 điểm

Cho 0 x 2020 log 2 2 x + 2 + x - 3 y = 8 y . Có bao nhiêu cặp số (x,y) nguyên thỏa mãn các điều kiện trên?

A.  
2019
B.  
2018
C.  
1
D.  
4
Câu 26: 1 điểm

Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm ( x 2 - 4 ) ( log 2 4 + log 3 x + log 4 x + . . . + log 19 x + log 20 2 x = 0

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 27: 1 điểm

Cho hàm số f ( x ) = log 2 c o s x . Phương trình f'(x)=0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng 0 ; 2020 π

A.  
2020
B.  
1009
C.  
2010
D.  
2019
Câu 28: 1 điểm

Có bao nhiêu số nguyên a - 2019 ; 2019 để phương trình 1 ln x + 5 + 1 3 x - 1 = x + a có hai nghiệm phân biệt?

A.  
0
B.  
2022
C.  
2014
D.  
2015
Câu 29: 1 điểm

Cho phương trình m ln x + 1 - x - 2 = 0 . Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng a ; + A. Khi đó a thuộc khoảng nào dưới đây?

A.  
(3,7;3,8)
B.  
(3,6;3,7)
C.  
(3,8;3,9)
D.  
(3,5;3,6)
Câu 30: 1 điểm

Cho phương trình log 2 x - x 2 - 1 . log 5 x - x 2 - 1 = log m x + x 2 - 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương khác 1 của m sao cho phương trình đã cho có nghiệm x lớn hơn 2?

A.  
Vô số
B.  
3
C.  
2
D.  
1
Câu 31: 1 điểm

Hỏi phương trình 2 log 3 c o t x = log 2 cos x có bao nhiêu nghiệm trong khoảng 0 ; 2017 π

A.  
1009
B.  
1008
C.  
2017
D.  
2018
Câu 32: 1 điểm

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình log 2 3 x 2 + 3 x + m + 1 2 x 2 - x + 1 = x 2 - 5 x + 2 - m có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.

A.  
3
B.  
Vô số
C.  
2
D.  
4
Câu 33: 1 điểm

Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn - 2017 ; 2017 để phương trình log m x = 2 log x + 1 có nghiệm duy nhất?

A.  
2017
B.  
4014
C.  
2018
D.  
4015
Câu 34: 1 điểm

Biết rằng phương trình log 1 3 9 x 2 + log 3 x 2 81 - 7 = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 . Tính x 1 . x 2

A.  
P = 1 9 3
B.  
3 6
C.  
9 3
D.  
3 8
Câu 35: 1 điểm

Tìm m để phương trình m ln ( 1 - x ) - ln x = m có nghiệm x 0 ; 1

A.  
m 0 ; +
B.  
m 1 ; e
C.  
m - ; 0
D.  
m - ; - 1
Câu 36: 1 điểm

Cho tham số thực a. Biết phương trình e x - e - x = 2 cos a x có 5 nghiệm thực phân biệt. Hỏi phương trình e x - e - x = 2 cos a x + 4 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt

A.  
5
B.  
6
C.  
10
D.  
11
Câu 37: 1 điểm

Giả sử m là số thực sao cho phương trình log 3 2 x - m + 2 log 3 x + 3 m - 2 = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 phân biệt thỏa mãn x 1 . x 2 = 9 .

Khi đó m thỏa mãn tính chất nào sau đây?

A.  
m 3 ; 4
B.  
m 4 ; 6
C.  
m - 1 ; 1
D.  
m 1 ; 3
Câu 38: 1 điểm

Cho phương trình log 2 2 x - 5 m + 1 log 2 x + 4 m 2 + m = 0 . Biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 + x 2 = 165 . Giá trị của x 1 - x 2 bằng:

A.  
16
B.  
119
C.  
120
D.  
159
Câu 39: 1 điểm

Cho phương trình m ln 2 ( x + 1 ) - ( x + 2 - m ) ln ( x + 1 ) - x - 2 = 0   ( 1 ) . Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có các nghiệm, trong đó có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng a ; + . Khi đó, a thuộc khoảng

A.  
(3,8;3,9)
B.  
(3,7;3,8)
C.  
(3,6;3,7)
D.  
(3,5;3,6)
Câu 40: 1 điểm

Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log 2 3 x + 3 y + 4 x 2 + y 2 = ( x + y - 1 ) ( 2 x + 2 y - 1 ) - 4 ( x y - 1 ) . Giá trị lớn nhất của biểu thức P = 5 x + 3 y - 2 2 x + y + 1 bằng:

A.  
3
B.  
1
C.  
2
D.  
4
Câu 41: 1 điểm

Số nghiệm của phương trình log 3 x 2 - 2 x = log 5 x 2 - 2 x + 2

A.  
3
B.  
2
C.  
1
D.  
4
Câu 42: 1 điểm

Phương trình log 3 x 2 - 2 x + 1 x + x 2 + 1 = 3 x có tổng tất cả các nghiệm bằng:

A.  
3
B.  
5
C.  
5
D.  
2
Câu 43: 1 điểm

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1 thỏa mãn log a 2 b + log b 2 c = log a c b - 2 log b c b - 3 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = log a b - log b c . Giá trị của biểu thức S=m-3M bằng:

A.  
S=-16
B.  
S=4
C.  
S=-6
D.  
S=6
Câu 44: 1 điểm

Cho các số thực a, b, c thuộc khoảng 1 ; + và thỏa mãn log a 2 b + log b c . log b c 2 b + 9 log a c = 4 log a b . Giá trị của biểu thức log a b + log b c 2 bằng:

A.  
1
B.  
1 2
C.  
2
D.  
3
Câu 45: 1 điểm

Cho phương trình 4 - x - m . log 2 x 2 - 2 x + 3 + 2 2 x - x 2 . log 1 2 2 x - m + 2 = 0 với m là tham số. Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt là:

A.  
4
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 46: 1 điểm

Cho các số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn log a 2 b + log b 2 c + 2 log b c b = log a c a 3 b . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = log a a b - log b b c . Tính giá trị của biểu thức S = 2 m 2 + 9 M 2

A.  
S=28
B.  
S=25
C.  
S=26
D.  
S=27

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940414243444546

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình mũ và phương trình logarit có đáp án (Thông hiểu)Lớp 12Toán
Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Lớp 12;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

167,864 lượt xem 90,356 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình mũ và phương trình logarit có đáp án (Vận dụng)Lớp 12Toán
Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Lớp 12;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

149,868 lượt xem 80,668 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình mũ và phương trình logarit có đáp án (Nhận biết)Lớp 12Toán
Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Lớp 12;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

189,652 lượt xem 102,088 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
33 câu trắc nghiệm: Phương trình mũ và phương trình lôgarit có đáp ánLớp 12Toán
Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Lớp 12;Toán

33 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

150,458 lượt xem 80,983 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit có đáp án (Vận dụng)Lớp 12Toán
Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
Lớp 12;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

151,911 lượt xem 81,767 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 12 - Bất phương trình mũ và Logarit (Có đáp án và Giải thích)Lớp 12Toán
Ôn tập và nâng cao kỹ năng giải bất phương trình mũ và bất phương trình logarit với bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 12 chọn lọc. Đề thi bao gồm các dạng bài cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh làm quen với các phương pháp biến đổi, điều kiện xác định và kỹ năng tư duy giải toán. Đặc biệt, có đáp án chi tiết và giải thích rõ ràng từng bước giải để học sinh dễ dàng tiếp cận và nắm vững kiến thức. Phù hợp cho ôn thi THPT Quốc gia.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

160,738 lượt xem 86,499 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 12 (Thông hiểu) - Bất phương trình mũ và Logarit (Có đáp án và Giải thích)Lớp 12Toán
Rèn luyện mức độ thông hiểu với bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 12 chuyên đề bất phương trình mũ và bất phương trình logarit. Các câu hỏi được biên soạn theo hướng kiểm tra khả năng áp dụng kiến thức lý thuyết vào giải bài tập, phù hợp cho học sinh đã nắm vững cơ bản và muốn nâng cao tư duy giải toán. Mỗi câu đều có đáp án và giải thích chi tiết giúp học sinh học chắc và sâu hơn.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

166,860 lượt xem 89,810 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
30 câu trắc nghiệm Toán 12 - Bất phương trình mũ và Logarit (Có đáp án và Giải thích)Lớp 12Toán
Tổng hợp 30 câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc về bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit, giúp học sinh lớp 12 rèn luyện kỹ năng giải bài và nắm chắc phương pháp biến đổi, điều kiện xác định, so sánh lôgarit và mũ. Mỗi câu hỏi đều đi kèm đáp án và giải thích chi tiết, hỗ trợ hiệu quả cho việc tự học và ôn luyện thi THPT Quốc gia. Phù hợp cho cả học sinh trung bình và khá giỏi muốn nâng cao năng lực giải toán.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

168,478 lượt xem 90,657 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 12 - Chương 2 Bài 6 (Nhận biết): Bất phương trình mũ và Logarit (Có đáp án và Giải thích)Lớp 12Toán
Ôn tập kiến thức cơ bản với các câu hỏi trắc nghiệm mức độ nhận biết thuộc Chương 2 Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit. Bộ câu hỏi giúp học sinh nhận diện nhanh dạng toán, điều kiện xác định và quy tắc giải đơn giản nhất. Tài liệu phù hợp cho học sinh bắt đầu làm quen với chuyên đề này hoặc cần ôn luyện lại phần nền tảng. Tất cả câu hỏi đều có đáp án và giải thích chi tiết.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,997 lượt xem 94,192 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!