thumbnail

Đề thi Trắc nghiệm Robot Công nghiệp D11-CODT - Đại học Điện lực EPU (Miễn phí, có đáp án)

Đề thi trắc nghiệm Robot Công nghiệp D11-CODT miễn phí của Đại học Điện lực (EPU), kèm theo đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các câu hỏi về nguyên lý hoạt động, cấu trúc và điều khiển robot trong công nghiệp, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và ứng dụng thực tiễn của robot trong sản xuất. Đây là tài liệu lý tưởng cho sinh viên ôn tập và chuẩn bị tốt cho kỳ thi Robot Công nghiệp tại EPU.

Từ khoá: đề thi Robot Công nghiệp EPU, trắc nghiệm Robot Công nghiệp D11 EPU, đề thi Robot Công nghiệp miễn phí, đề thi Robot Công nghiệp có đáp án, câu hỏi trắc nghiệm Robot Công nghiệp, ôn tập Robot Công nghiệp D11 EPU, kỳ thi Robot Công nghiệp Đại học Điện lực, Robot Công nghiệp cơ bản EPU, Robot Công nghiệp nâng cao EPU, đề thi Robot Công nghiệp đại học, luyện thi Robot Công nghiệp EPU, đề thi miễn phí Robot Công nghiệp có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm
Phép quay nào dưới đây là phép quay quanh một vector bất kỳ (đi qua gốc O) một góc bất kỳ?
A.  
R(ɸ, θ, ψ) = R(z, ɸ). R(y, θ).R(z,ψ)
B.  
R(ɸ, θ, ψ) = R(z, ɸ). R(y, θ).R(x,ψ)
C.  
R(r, φ) = R(x, -α). R(y, β). R(z, φ ). R(y, -β). R(x, α)
D.  
Cả 3 đáp án còn lại đều sai
Câu 2: 0.2 điểm
Câu 23
A.  
(s+a)/((s+a)^2+ω^2 )
B.  
(s-a)/((s-a)^2+ω^2 )
C.  
ω/((s+a)^2+ω^2 )
D.  
ω/((s-a)^2+ω^2 )
Câu 3: 0.2 điểm
Trong sơ đồ dưới đây M ký hiệu cho?
A.  
Bộ điều khiển
B.  
Đối tượng cần điều khiển
C.  
Thiết bị đo
D.  
Thiết bị bù nhiễu
Câu 4: 0.2 điểm
Trong các một số chương trình điều khiển thao tác robot phép + biểu thị cho phép toán nào?
A.  
Cộng ma trận
B.  
Nhân ma trận
C.  
Nghịch đảo ma trận
D.  
Trừ ma trận
Câu 5: 0.2 điểm
Câu 17
A.  
1
B.  
1/s
C.  
1/s-a
D.  
1/s+a
Câu 6: 0.2 điểm
Câu 19
A.  
1
B.  
1/s
C.  
1/s-a
D.  
1/s+a
Câu 7: 0.2 điểm
Lập bảng thông số DH của robot Stanford như hình vẽ sau?
A.  
A
B.  
B
C.  
C
D.  
D
Câu 8: 0.2 điểm
Cho robot Stanford như hình vẽ. Hãy xác định sổ bậc tự do của robot?
A.  
5
B.  
6
C.  
4
D.  
3
Câu 9: 0.2 điểm
Nêu dạng tổng quát của ma trận Ai thể hiện mối quan hệ của hệ tọa độ thuộc khâu thứ i so với hệ tọa độ thuộc khâu thứ i-1?
A.  
A
B.  
B
C.  
C
D.  
D
Câu 10: 0.2 điểm
Phương pháp dùng các đường thảng nối tiếp và chuyển động quay được dùng chủ yếu cho lập trinh quỹ đạo trong hê tọa độ nào?
A.  
Biển khớp
B.  
Đề các
C.  
Biến khớp và Đề các
D.  
Không được sử dụng
Câu 11: 0.2 điểm
Trong hình vẽ dưới đây vector mô tả tọa độ của điểm ngoài cùng cận phải phía dưới là?
A.  
[-1 0 2 1]^T
B.  
[-1 4 0 1]^T
C.  
[1 4 0 1]^T
D.  
[1 0 2 1]^T
Câu 12: 0.2 điểm
Cho robot như hình vẽ. Hãy xác định số bậc tự do của robot?
A.  
4
B.  
5
C.  
6
D.  
3
Câu 13: 0.2 điểm
Bộ điều khiển PID có hàm truyền nào?
A.  
W = Kp +Ki/S + Kd.S
B.  
W = Kp + Ki/S
C.  
W = Kp + Kd.S
D.  
W = Kp
Câu 14: 0.2 điểm
Câu 38
A.  
A
B.  
B
C.  
C
D.  
D
Câu 15: 0.2 điểm
Câu 36
A.  
A
B.  
B
C.  
C
D.  
D
Câu 16: 0.2 điểm
Trong sơ đồ dưới đây C ký hiệu cho?
A.  
Bộ điều khiển
B.  
Đối tượng cần điều khiển
C.  
Thiết bị đo
D.  
Thiết bị bù nhiễu
Câu 17: 0.2 điểm
Lập bảng thông số DH của cơ cấu tay máy 3 bậc tự do như hình vẽ sau?
A.  
A
B.  
B
C.  
C
D.  
D
Câu 18: 0.2 điểm
Bộ điều khiển PI có hàm truyền nào?
A.  
W = Kp +Ki/S + Kd.S
B.  
W = Kp + Ki/S
C.  
W = Kp + Kd.S
D.  
W = Kp
Câu 19: 0.2 điểm
Câu 33
A.  
A
B.  
B
C.  
C
D.  
D
Câu 20: 0.2 điểm
Nêu các xu thế phát triển robot công nghiệp?
A.  
Để mở rộng phạm vi ứng dụng cho robot công nghiệp nhằm thay thế lao động nhiều loại hình công việc ngày càng rõ nét về xu thế tăng cường khả năng nhận biết và xử lý tín hiệu từ môi trường làm việc (kỹ thuật laser, kỹ thuật tia hồng ngoại, kỹ thuật xử lý ảnh).
B.  
Robot công nghiệp luôn luôn được định hướng tăng cường năng lực xử lý công việc để trở thành các robot tinh khôn nhờ áp dụng các kết quả nghiên cứu vê hệ điều khiển nơ-ron và trí khôn nhân tạo.
C.  
Cả 2 đáp án còn lại đều sai
D.  
Cả 2 đáp án còn lại đều đúng
Câu 21: 0.2 điểm
Trong các yếu tố dưới đây yếu tố nào không phải là ưu điểm của phương pháp lập trình quỹ đạo trong tọa độ các biến khớp?
A.  
Cho thông tin về những thông số điều khiển trực tiếp các khớp
B.  
Đảm bảo điều khiển thời gian thực
C.  
Lập trình dễ dàng
D.  
Chưa biết ngay vị trí của các cơ cấu trong không gian
Câu 22: 0.2 điểm
Đặc tính tần biên của một hệ thống là?
A.  
Đồ thị Module của hàm truyền hệ thống theo ω khi thay s= jω)
B.  
Đồ thị pha của hàm truyền hệ thống theo ω khi thay s= jω
C.  
Đường nối các điểm biểu diễn hàm truyền của hệ thống trên mặt phẳng phức với s= jω khi ω biến thiên từ - ∞ —> ∞
D.  
Đồ thị theo tham số theo tần sổ của hệ thống
Câu 23: 0.2 điểm
Trong sơ đồ dưới đây Y ký hiệu cho?
A.  
Tín hiệu vào
B.  
Tín hiệu ra
C.  
Tín hiệu điều khiển
D.  
Sai lệch
Câu 24: 0.2 điểm
Nêu các xu thế ứng dụng robot trong tương lai?
A.  
Robot ngày càng đảm nhận được nhiều loại công việc lắp ráp
B.  
Robot di động ngày càng trở nên phố biến
C.  
Cả 3 đáp án còn lại đều đúng
D.  
Robot ngày càng trở nên tinh khôn hơn.
Câu 25: 0.2 điểm
Đặc tính tần biên pha của một hệ thống cho biết?
A.  
Hệ số khuyếch đại của hệ thống trên miền tần số
B.  
Hệ số di pha của hệ thống trên miền tần số
C.  
Hệ số khuyếch đại và di pha của hệ thống trên miền tần số
D.  
Biến thiên theo tham số theo tần số của hệ thống
Câu 26: 0.2 điểm
Câu 21
A.  
ω/(s^2+ω^2 )
B.  
s/(s^2+ω^2 )
C.  
1/s-a
D.  
1/s+a
Câu 27: 0.2 điểm
Câu 22
A.  
ω/((s+a)^2+ω^2 )
B.  
ω/((s-a)^2+ω^2 )
C.  
(s+a)/((s+a)^2+ω^2 )
D.  
(s-a)/((s-a)^2+ω^2 )
Câu 28: 0.2 điểm
Trong ma trận TE của bàn tay máy, ma trận R biểu diễn điều gì?
A.  
Biểu diễn mối quan hệ tọa độ vị trí của gốc hệ tọa độ gắn trên khâu chấp hành cuối đối với hệ tọa độ cơ bản
B.  
Biểu diễn hướng của bàn kẹp (khâu chấp hành cuối) đối với hệ tọa độ cơ bản
C.  
Biểu diễn hướng mà theo đó các ngón tay của bàn tay nắm vào nhau khi cầm nắm đối tượng
D.  
Biểu diễn hướng mà theo đó bàn tay sẽ tiếp cận đến đối tượng
Câu 29: 0.2 điểm
Thiết kế quỹ đạo chuyển động của tay máy là gì?
A.  
Biết chuyển động của bàn kẹp xác định thay đổi các biến khớp tương ứng
B.  
Biết quỹ đạo chuyển động của bàn kẹp xác định quy luật thay đổi các biến khớp tương ứng
C.  
Xác định thay đổi các biến khớp tương ứng thay đổi vị trí bàn kẹp
D.  
Xác định quỹ đạo chuyển động của tay máy theo các yêu cầu công nghệ đặt ra
Câu 30: 0.2 điểm
Nhiệm vụ được giao cho robot thực hiện được mô tả qua?
A.  
Thao tác dịch chuyển
B.  
Thao tác vận hành
C.  
Thao tác công cụ
D.  
Thao tác lập trình
Câu 31: 0.2 điểm
Cho một khối lập phương trong hệ tọa độ OXYZ cố định như hình vẽ. Quay khối lập phương quanh trục ox một góc -45° sau đó tịnh tiến khối lập phương theo vector A = [7 0 4]T. Xác định vector biểu diễn vị trí điểm A (một đỉnh của khối lập phương) sau khi thực hiện 2 phép biến đổi.
A.  
[3 1,4142 5,4142]T
B.  
[3 -1,4142 5,4142]T
C.  
[3 5,4142 -1,4142]T
D.  
[3 -5,4142 1,4142]T
Câu 32: 0.2 điểm
Lập bảng thông số DH của robot 3 bậc tự do như hình vẽ sau?
A.  
A
B.  
B
C.  
C
D.  
D
Câu 33: 0.2 điểm
Câu 14
A.  
Là góc chéo giữa 2 trục khớp động i và i + 1
B.  
Là góc giữa 2 đường vuông góc chung
C.  
Là khoảng cách đo dọc trục khớp động i từ đường vuông góc chung giữa trục khớp động i+ 1 và i tới đường vuông góc chung giữa trục khớp động i và i-1
D.  
Là độ dài đường vuông góc chung giữa 2 trục khớp động i và i + 1
Câu 34: 0.2 điểm
Cho một khối lập phương trong hệ tọa độ OXYZ cố định như hình vẽ. Khối này được quay quanh trục OB 1 góc 90°. Xác định vector biểu diễn vị trí điểm A (một đỉnh của khối lập phương) sau khi thực hiện phép quay.
A.  
[1,488 2,333 1,1786]T
B.  
[1,488 1,333 0,1786]T
C.  
[2,488 1,333 0,1786]T
D.  
[2,488 2,333 1,1786]T
Câu 35: 0.2 điểm
Câu 8
A.  
Để chỉ hệ tọa độ được dùng để đối chiếu
B.  
Để chỉ khâu thứ i đang xét
C.  
Không có chỉ số trên
D.  
Để chỉ khâu thứ i đang xét so với hệ tọa độ j được dùng để đối chiếu
Câu 36: 0.2 điểm
Trong sơ đồ dưới đây V ký hiệu cho?
A.  
Tín hiệu vào
B.  
Tín bù nhiễu
C.  
Tín hiệu điều khiển
D.  
Sai lệch
Câu 37: 0.2 điểm
Các bộ phận cơ bản của bộ truyền bánh răng sóng là?
A.  
Bánh răng mềm, bánh răng cứng, cần tạo sóng
B.  
Bánh răng mềm, cần tạo sóng
C.  
Bánh răng mềm, bánh răng cứng
D.  
Bánh răng cứng, cần tạo sóng
Câu 38: 0.2 điểm
Xác định ma trận X mô tả vị trí và hướng của công cụ tại điểm cuối trong hệ tọa độ chung?
A.  
X = E.Z.T6
B.  
X = Z.T6.E
C.  
X = Z.E.T6
D.  
X = T6.Z.E
Câu 39: 0.2 điểm
Hệ tọa độ suy rộng của robot là gì?
A.  
Là các hệ tọa độ gắn với các khâu động của robot
B.  
Là hệ tọa độ gắn với khâu đứng yên của robot
C.  
Là các chuyến dịch dài hoặc các chuyển dịch góc của các khớp tịnh tiến hoặc khớp quay.
D.  
Là toàn bộ thể tích được quét bởi khâu chấp hành cuối khi robot thực hiện tất cả các chuyển động có thể
Câu 40: 0.2 điểm
Hàm truyền của của một hệ thống là gì?
A.  
Tích của biến đổi Laplace của tín hiệu vào và biến đổi Laplace tín hiệu ra
B.  
Tỷ số của biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace tín hiệu vào
C.  
Tổng của biến đổi Laplace của tín hiệu vào và biến đổi Laplace tín hiệu ra
D.  
Hiệu số của biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace tín hiệu vào
Câu 41: 0.2 điểm
Câu 6
A.  
Mô tả vị trí và hướng của khâu thứ i so với hệ tọa độ gốc
B.  
Mô tả vị trí và hướng của khâu thứ i so với khâu thứ i -1
C.  
Mô tả vị trí và hướng của khâu thứ i-1 so với khâu thứ i
D.  
Cả 3 đáp án còn lại đều sai
Câu 42: 0.2 điểm
Câu 11
A.  
Là góc chéo giữa 2 trục khớp động i và i + 1
B.  
Là độ dài đường vuông góc chung giữa 2 trục khớp động i và i + 1
C.  
Là khoảng cách đo dọc trục khớp động i từ đường vuông góc chung giữa trục khớp động i + 1 và i tới đường vuông góc chung giữa trục khớp động i và i-1
D.  
Là góc giữa 2 đường vuông góc chung
Câu 43: 0.2 điểm
Nêu các lĩnh vực sản xuất chính có ứng dụng robot công nghiệp?
A.  
Cả 3 đáp án còn lại đều đúng
B.  
Kỹ nghệ đúc; Tháo lắp phôi và lắp ráp
C.  
Ngành gia công áp lực; Quá trình hàn và nhiệt luyện
D.  
Tháo lắp phôi và lắp ráp; Quá trình hàn và nhiệt luyện
Câu 44: 0.2 điểm
Các bộ điều khiển hay dùng cho robot công nghiệp là?
A.  
PI, PD
B.  
PD, PID
C.  
P, PI
D.  
P, PID
Câu 45: 0.2 điểm
Đặc tính tần biên của một hệ thống cho biết?
A.  
Hệ số khuyếch đại của hệ thống trên miền tần số
B.  
Hệ số di pha của hệ thống trên miền tần số
C.  
Hệ số khuyếch đại và di pha của hệ thống trên miền tần số
D.  
Biến thiên theo tham số theo tần số của hệ thống
Câu 46: 0.2 điểm
Phương pháp lập trình ngoại tuyến (off-line) hay được ứng dụng cho?
A.  
Robot không có phản hồi
B.  
Robot nhiều bậc tự do
C.  
Robot có độ chính xác cao
D.  
Robot có tải trọng lớn
Câu 47: 0.2 điểm
Nêu quy tắc bàn tay phải để xác định phương chiều của các hệ tọa độ gắn trên các khâu của robot?
A.  
Nếu chọn ngón cái là phương và chiều của trục z thì ngón trỏ chỉ phương chiều của trục y và ngón giữa sẽ biểu thị phương chiều của trục x.
B.  
Nếu chọn ngón cái là phương và chiều của trục X thì ngón trỏ chỉ phương chiều của trục y và ngón giữa sẽ biểu thị phương chiều của trục z.
C.  
Nếu chọn ngón cái là phương và chiều của trục y thì ngón trỏ chỉ phương chiêu của trục X và ngón giữa sẽ biểu thị phương chiều của trục z.
D.  
Nếu chọn ngón cái là phương và chiều của trục z thì ngón trỏ chỉ phương chiều của trục X và ngón giữa sẽ biểu thị phương chiều của trục y.
Câu 48: 0.2 điểm
Bộ điều khiển của robot là gì?
A.  
Có các cổng vào ra (I/O Port) để làm việc với nhiều thiết bị khác nhau như các cảm biến giúp robot nhận biết trạng thái của bản thân, xác định vị trí của đối tượng làm việc hoặc các dò tìm khác; điều khiển các băng tải hoặc cơ cấu cấp phôi hoạt động phối hợp với robot.
B.  
Là kết cấu cơ khí gồm các khâu liên kết với nhau bằng các khớp động để có thể tạo nên những chuyển động cơ bản của robot
C.  
Là các động cơ điện (một chiều hoặc động cơ bước), các hệ thống xy lanh khí nén thủy lực để tạo động lực cho tay máy hoạt động.
D.  
Được gắn trên khâu cuối của robot, có thể có nhiều kiểu khác nhau như dạng bàn tay để nắm bắt đối tượng hoặc các công cụ làm việc như mỏ hàn, đá mài, đầu phun sơn
Câu 49: 0.2 điểm
Nguồn động lực của robot là gì?
A.  
Là kết cấu cơ khí gồm các khâu liên kết với nhau băng các khớp động đê có thể tạo nên những chuyển động cơ bản của robot
B.  
Là các động cơ điện (một chiều hoặc động cơ bước), các hệ thống xy lanh khí nén thủy lực để tạo động lực cho tay máy hoạt động.
C.  
Được gắn trên khâu cuối của robot, có thể có nhiều kiểu khác nhau như dạng bàn tay để nắm bắt đối tượng hoặc các công cụ làm việc như mỏ hàn, đá mài, đầu phun sơn.
D.  
Dùng để dạy cho robot các thao tác cần thiết theo yêu cầu của quá trình làm việc sau đó robot tự lặp lại các động tác đã được dạy để làm việc
Câu 50: 0.2 điểm
Độ cơ động của cơ cấu tay máy là gì?
A.  
Là hệ số đánh giá mức độ dễ dàng mà bàn kẹp tay máy có thể thao tác được trong vùng làm việc của cơ cấu.
B.  
Được đánh giá qua thông số thời gian điều khiển (bao gồm thời gian tính toán để xác định các thông số điều khiển và thời gian thực hiện di chuyển)
C.  
Là độ sai lệch giữa vị trí thực so với vị trí yêu cầu của bàn kẹp tay máy.
D.  
Là hệ số thể hiện khả năng tay máy có thể đạt tới đích với nhiều hay ít phương án khác nhau

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm tuyển dụng kế toán tổng hợp phù hợp với công ty thương mại và sản xuất.
Chưa có mô tả

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

138,905 lượt xem 74,774 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm danh mục tài khoản hay dùng trong các doanh nghiệp xây dựng
Chưa có mô tả

1 mã đề 12 câu hỏi 1 giờ

138,859 lượt xem 74,753 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm - Đặc thù kế toán Công ty Thủy hải sản
Chưa có mô tả

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

139,863 lượt xem 75,299 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm kiểm tra hệ thống tài khoản dùng cho doanh nghiệp thương mại dịch vụ
Chưa có mô tả

1 mã đề 13 câu hỏi 1 giờ

139,583 lượt xem 75,138 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm kế toán về các khoản dự phòng, dùng cho các công ty về thương mại & sản xuất
Chưa có mô tả

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

139,486 lượt xem 75,096 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kế Toán - Đề Thi Trắc Nghiệm Kiểm Tra Kế Toán Tổng Hợp Cho Công Ty Cổ Phần

Ôn tập với đề trắc nghiệm “Kế toán tổng hợp” dành cho công ty cổ phần. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên tắc kế toán, hạch toán, và quản lý tài chính trong công ty cổ phần, kèm đáp án chi tiết giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ kiểm tra và thi cử. Đây là tài liệu hữu ích cho các kế toán viên và sinh viên chuyên ngành kế toán. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

139,376 lượt xem 75,033 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm về tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính
Chưa có mô tả

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

138,432 lượt xem 74,515 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm về tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước - Phần 2
Chưa có mô tả

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

139,126 lượt xem 74,893 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm về tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng
Chưa có mô tả

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

139,003 lượt xem 74,830 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!