thumbnail

Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Vận dụng)

Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng
Bài 2 : Tích phân
Lớp 12;Toán

Số câu hỏi: 15 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

175,090 lượt xem 13,465 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho hàm số f (x) có f π 2 = 2 và f’(x)=xsinx. Giả sử rằng 0 π 2 cos x . f x d x = a b - π 2 c ( với a, b, c là các số nguyên dương, a b tối giản). Khi đó a+b+c bằng:

A.  
23
B.  
5
C.  
20
D.  
27
Câu 2: 1 điểm

Nếu 0 π f ( x ) sin x d x = 20 ,   0 π x f ' ( x ) sin x d x = 5 thì 0 π 2 f x cos x d x bằng:

A.  
-30
B.  
-50
C.  
15
D.  
25
Câu 3: 1 điểm

Cho hàm số f (x) là hàm số chẵn và liên tục trên [-1;1] thỏa mãn: - 1 1 f x d x = 86 15 và f(1)=5. Khi đó 0 1 x f ' x d x bằng:

A.  
32 15
B.  
86 15
C.  
- 11 15
D.  
16 15
Câu 4: 1 điểm

Cho I = 0 m 2 x - 1 e 2 x d x . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để I < m là khoảng (a;b). Tính P=a-3b

A.  
-3
B.  
-2
C.  
-4
D.  
-1
Câu 5: 1 điểm

Giả sử tích phân I = 0 4 x ln 2 x + 1 2017 d x = a + b c ln 3 . Với phân số b c tối giản. Lúc đó:

A.  
b+c = 127075
B.  
b+c = 127073
C.  
b+c = 127072
D.  
b+c = 127071
Câu 6: 1 điểm

Biết 2 e + 1 ln x - 1 x - 1 2 d x = a + b e - 1 với a ,   b   Z . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A.  
a+b = 1
B.  
a+b = -1
C.  
a+b = -3
D.  
a+b = 3
Câu 7: 1 điểm

Có bao nhiêu số nguyên dương n sao cho n ln - 1 n ln x d x có giá trị không vượt quá 2017

A.  
2017
B.  
2018
C.  
4034
D.  
4036
Câu 8: 1 điểm

Biết rằng 0 1 x cos 2 x d x = 1 4 ( a sin 2 + b cos 2 + c ) với a , b , c Z . Mệnh đề nào sau đây là đúng

A.  
a+b+c = 1
B.  
a-b+c = 0
C.  
a+2b+c = 0
D.  
2a+b+c = -1
Câu 9: 1 điểm

Với mỗi số k, đặt I k = - k k k - x 2 d x . Khi đó I 1 + I 2 + I 3 + . . . + I 12 bằng:

A.  
78 π
B.  
650 π
C.  
325 π
D.  
39 π
Câu 10: 1 điểm

Cho hàm số f (x) liên tục trên - 1 2 ; 2 thỏa mãn f 0 = 2 0 1 f ' x 2 d x = 12 - 16 ln 2 , 0 1 f x x + 1 2 d x = 4 ln 2 - 2 . Tính 0 1 f x d x

A.  
5+8ln2
B.  
3-8ln2
C.  
5-8ln2
D.  
7-8ln2
Câu 11: 1 điểm

Cho tích phân I = 0 π 2 e sin 2 x sin x cos 3 x d x . Nếu đổi biến số t = s i n 2 x thì:

A.  

A. I = 1 2 0 1 e t 1 - t d t

B.  
I = 2 0 1 e t d t + 0 1 t e t d t
C.  
C.  I = 2 0 1 e t 1 - t d t
D.  
I = 1 2 0 1 e t 1 - t 2 d t
Câu 12: 1 điểm

Biết 0 1 2 x 2 + 3 x + 3 x 2 + 2 x + 1 = a - l n b với a, b là các số nguyên dương. Tính P = a 2 + b 2

A.  
P = 13
B.  
P = 5
C.  
P = 4
D.  
P = 10
Câu 13: 1 điểm

Tích phân - 1 5 | x 2 - 2 x - 3 | d x có giá trị bằng:

A.  
0
B.  
64 3
C.  
7
D.  
12,5
Câu 14: 1 điểm

Tích phân - 1 1 x x 2 - 5 | x | + 6 d x bằng

A.  
2
B.  
1
C.  
0
D.  
-1
Câu 15: 1 điểm

Giá trị của tích phân I = 0 π 2 sin 4 x + cos 4 x s i n 6 x + c o s 6 x d x là:

A.  
I = 32 128 π
B.  
I = 33 128 π
C.  
I = 31 128 π
D.  
I = 30 128 π

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân có đáp án (Vận dụng)Lớp 12Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

157,85712,138

Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Nhận biết)Lớp 12Toán

1 mã đề 14 câu hỏi 1 giờ

148,52511,422

Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Thông hiểu)Lớp 12Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

190,22714,630