thumbnail

Trắc Nghiệm Thương Hàn Miễn Phí - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM)

Tham gia trắc nghiệm miễn phí về bệnh Thương Hàn tại Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM) để củng cố kiến thức về triệu chứng, chẩn đoán và điều trị bệnh. Bộ câu hỏi giúp sinh viên và y sĩ nắm vững những kiến thức quan trọng về bệnh Thương Hàn, từ nguyên nhân gây bệnh, phương pháp phòng ngừa đến điều trị theo y học cổ truyền và hiện đại. Trắc nghiệm được thiết kế online giúp bạn có thể kiểm tra ngay kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi tại VUTM. Đừng bỏ lỡ cơ hội luyện tập và nâng cao trình độ của mình.

Từ khoá: trắc nghiệm thương hàn miễn phíHọc viện Y Dược học cổ truyền Việt NamVUTMtrắc nghiệm y học miễn phícâu hỏi về thương hàntriệu chứng thương hànphòng ngừa thương hànđiều trị thương hànkiến thức y học cổ truyềny học cổ truyền thương hànbài tập thương hàn onlineôn thi VUTMbài kiểm tra thương hànhọc về bệnh truyền nhiễmthi thử y học

Số câu hỏi: 74 câuSố mã đề: 3 đềThời gian: 1 giờ

143,748 lượt xem 11,043 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
Hợp bệnh trong Thương hàn luận là chỉ
A.  
Chứng hậu của 1 kinh chưa hết, lại xuất hiện chứng hậu của kinh khác
B.  
Chứng hậu của 1 kinh chủ yếu nhưng còn kiêm thêm chứng hậu khác
C.  
Quy chứng hậu của 2 kinh thành 1 kinh
D.  
Chứng hậu của 2 kinh hoặc 3 kinh đồng thời xuất hiện
Câu 2: 0.4 điểm
Chứng trạng không thuộc Thái dương bệnh là
A.  
Cứng gáy
B.  
Toàn thân đau mỏi
C.  
Mạch phù
D.  
Sợ hàn
E.  
Đau đầu
Câu 3: 0.4 điểm
Bệnh cơ của chứng Chi tử can khương thang là:
A.  
Thượng tiêu hữu nhiệt, hạ tiêu hữu hàn
B.  
Tâm hạ hữu nhiệt, hạ tiêu hữu hàn
C.  
Hung cách hữu nhiệt, trung tiêu hữu hàn
D.  
Phế nhiệt tỷ hàn
E.  
Tâm hàn vị nhiệt
Câu 4: 0.4 điểm
Những vị thuốc tổ thành bài "Chi tử can khương thang" và lượng dùng chính xác của nó là:
A.  
Chi tử 14 hạt, hương xị 4 cáp, can khương 2 lượng
B.  
Chi tử 14 hạt, can khương 2 lạng
C.  
Chi tử 14 hạt, can khương 2 lạng, cam thảo 2 lạng
D.  
Chi tử 40 hạt, can khương 4 lạng
E.  
Chi tử 14 hạt, can khương 2 lạng, nhục đậu 1 lượng
Câu 5: 0.4 điểm
Sau khi bệnh nhân bị đi ngoài, lại dùng thuốc phát hãn làm xuất hiện run rẩy sợ lạnh, mạch vi. Nguyên tắc điều trị của nó là:
A.  
Đầu tiên bổ dương sau đó dưỡng âm
B.  
Phù dương ích âm
C.  
Cấp át trị tiêu, hoãn át trị bản
D.  
Ôn bổ thận dương
E.  
Đầu tiên dưỡng âm sau đó bổ dương
Câu 6: 0.4 điểm
Bệnh cơ của chứng Cát căn hoàng cầm hoàng liên thang là:
A.  
Nhiệt thịnh ở lý, tà nhiệt hạ bức đại trường
B.  
Đại trường hoạt thoát không cầm
C.  
Coi trọng biểu chứng chưa giải, ngoại tà nội bức trường đạo mà hạ lợi
D.  
Thái dương thiếu dương hợp bệnh
E.  
Thái dương quyết âm hợp bệnh
Câu 7: 0.4 điểm
Nguồn gốc học thuật Thương hàn luận bao gồm:
A.  
Nội kinh
B.  
Giáp ất kinh
C.  
Nạn kinh - nội kinh - giáp ất kinh
D.  
Thang kinh - nạn kinh
E.  
Nội - nạn - thần nông - thang dịch kinh
Câu 8: 0.4 điểm
Bệnh cơ chủ yếu của Thái dương bệnh phát sốt ra mồ hôi là:
A.  
Vệ biểu bất cố
B.  
Vệ nhược vinh cường
C.  
Vinh nhược vệ cường
D.  
Phong tính sơ tiết
Câu 9: 0.4 điểm
Tiểu thanh long thang, cấu thành chính xác là:
A.  
Ma hoàng, tế tân, bán hạ, ngũ vị tử, quế chi, tử uyển, khỏa đông hoa, chích cam thảo
B.  
Ma hoàng, quế chi, chích cam thảo, can khương, hạnh nhân, bán hạ, sinh khương, ngũ vị tử
C.  
Ma hoàng, quế chi, thược dược, hạnh nhân, bán hạ, ngũ vị tử, chích cam thảo, hậu phác
D.  
Ma hoàng, quế chi, thược dược, chích cam thảo, can khương, tế tân, bán hạ, ngũ vị tử
E.  
Ma hoàng, hậu phác, bán hạ, ngũ vị tử, quế chi, tế tân, ngũ chích cam thảo, can khương
Câu 10: 0.4 điểm
Trong phương pháp uống quế chi thang "hậu phục tiểu xúc kỳ gian" thích hợp với:
A.  
Vừa uống hãn xuất bệnh xấu đi
B.  
Bệnh nặng
C.  
Càng sau khi uống lại càng không ra mồ hôi
D.  
Ngay sau khi uống không xuất hãn
Câu 11: 0.4 điểm
Câu được luận thuật chính xác đối với khái niệm Thương hàn luận nghĩa rộng là:
A.  
Gọi chung là tất cả các loại ngoại cảm nhiệt bệnh
B.  
Cảm thụ hàn tà ắt phát sinh bệnh tật
C.  
Bệnh lấy phát sốt là chứng trạng chủ yếu
D.  
Bệnh do vi khuẩn thương hàn gây ra
Câu 12: 0.4 điểm
Sách có nội dung liên quan chủ yếu đến Thương hàn luận phương diện luận thuật chính xác là:
A.  
Đã luận toàn diện về trị chứng bệnh tật do hàn tà gây ra
B.  
Đã luận thuật tương đối toàn diện về chứng ngoại cảm nhiệt bệnh và bộ phận tạp bệnh
C.  
Đã luận thuật toàn diện về chứng trị bệnh tật ngoại cảm và tạp bệnh
Câu 13: 0.4 điểm
Bệnh cơ của chứng Ma hoàng hạnh nhân cam thảo thạch cao thang là:
A.  
Phế và đại trường đều nhiệt
B.  
Tà nhiệt ung phế, mất chức năng tuyên giáng
C.  
Dương minh nhiệt thịnh
D.  
Tà nhiệt ung phế, nhiệt thịnh làm thịt thối nát thành mủ
Câu 14: 0.4 điểm
Phương thức truyền biến chủ yếu của bệnh lục kinh có:
A.  
A, B và D đúng
B.  
Truyền theo kinh, quy luật thứ tự bình thường
C.  
A truyền vượt kinh
D.  
Biểu lý truyền bệnh
E.  
A, B và C đúng
Câu 15: 0.4 điểm
Sau khi bệnh nhân đi ngoài, lại dùng phát hãn làm xuất hiện run rẩy sợ lạnh, bệnh cơ của nó là:
A.  
Nội ngoại đều hư
B.  
Cấp trị tiêu, hoãn trị bản
C.  
Thận dương hư
D.  
Tỳ dương hư
Câu 16: 0.4 điểm
Gốc của bệnh phải dùng phép hạ mà lại dùng phép hãn đó là điều trị sai. Nếu như dùng phép hạ ngay từ đầu điều trị sẽ không có biến chứng. Đó là nguyên tắc điều trị bệnh nào:
A.  
Khi biểu lý cùng có bệnh, lý chứng vừa cấp vừa nặng thì đầu tiên phải điều trị phần lý của nó. Đó là nguyên tắc "tiên lý hậu biểu"
B.  
Khi biểu lý cùng có bệnh, giải biểu sẽ làm trở ngại phần lý, trị lý sẽ làm trở ngại phần biểu
C.  
Là nguyên tắc điều trị biểu lý đồng bệnh
D.  
Khi biểu lý cùng có bệnh, nguyên tắc điều trị lấy biểu chứng làm trọng
E.  
Khi biểu lý cùng có bệnh, nguyên tắc điều trị lấy lý chứng làm trọng
Câu 17: 0.4 điểm
Nguyên tắc điều trị chứng Thái dương bệnh biến là:
A.  
Biểu lý song giải
B.  
Đầu tiên giải biểu, sau đó trị bệnh ở lý
C.  
Đầu tiên ôn lý, sau đó giải biểu
D.  
Xem mạch chứng của nó để biết bệnh đang phạm vào đâu, tùy theo chứng mà điều trị
Câu 18: 0.4 điểm
Có triệu chứng ngược sốt rét, một ngày lên cơn 2 lần, mồ hôi sai. Nếu như ra bệnh đỡ, phương nên dùng là:
A.  
Tiểu sài hồ thang
B.  
Quế chi ma hoàng mỗi vị nửa thang
C.  
Quế chi 2 việt tỳ 1 thang
D.  
Quế chi 2 ma hoàng 1 thang
E.  
Đại thanh long thang
Câu 19: 0.4 điểm
Trong Tiểu thanh long thang chứng, bệnh cơ "đã uống thuốc thang mà vẫn khát" là chỉ:
A.  
Ôn giải nhiều, nhưng thượng tiêu tân dịch còn thiếu tạm thời
B.  
Tân dịch đại thượng khó thượng nhuận ở trên
C.  
Thủy ẩm chưa hóa không thể thượng nhuận
D.  
Dư tà hóa nhiệt, thiêu đốt làm thương tân dịch
Câu 20: 0.4 điểm
Thái dương bệnh, ngoài chứng chưa giải mạch phù nhược phương pháp xử lý là:
A.  
Nên lấy ôn dương, thích hợp dùng Phụ tử thang
B.  
Nên biểu lý song giải thích hợp dùng quế chi nhân sâm thang
C.  
Nên lấy giải hãn, thích hợp dùng quế chi
D.  
Nên lấy phù chính, dùng Tiểu kiến trung thang
Câu 21: 0.4 điểm
Niên đại thành sách Thương hàn tạp bệnh luận:
A.  
Đời Tấn
B.  
Thời đại Xuân Thu
C.  
Cuối đời Tây Hán
D.  
Cuối đời Đông Hán
Câu 22: 0.4 điểm
"Lâm gia, không thể phát hãn" là do:
A.  
Âm tinh khuy tổn, dinh huyết bất túc
B.  
Thấp nhiệt hạ chú, lâu ngày thương âm
C.  
Mất huyết quá nhiều, khí huyết lưỡng hư
D.  
Dương khí hư tổn, dinh âm bất hóa
E.  
Nhiệt thịnh thương âm, âm thương hỏa tích
Câu 23: 0.4 điểm
Quế chi khứ thược dược thang, lý do của khứ thược dược là:
A.  
Thược dược âm nhu, gây trở ngại tuyên thông dương khí
B.  
Càng lợi cho giải biểu
C.  
Vì âm dịch chưa thương
D.  
Không nhu điều hòa dinh vệ
E.  
Vì không có bụng đau
Câu 24: 0.4 điểm
Mạch hoãn trong Thái dương trúng phong là chỉ:
A.  
Mạch trầm nhược
B.  
Lỏng lẻo
C.  
Mạch tế nhược
D.  
Nhu hoãn mà không khẩn cấp
Câu 25: 0.4 điểm
Cơ chế bệnh lý phiền táo trong Đại thanh long thang chứng là:
A.  
Tà nhiệt vô hình nội nhiễu tâm thần
B.  
Hàn tà bó ở ngoài, dương nhiệt uất ở nội mà không cùng tuyên tiết
C.  
Thái dương trúng phong, nhiệt tà nội nhiễu
D.  
Trọng tà thượng lên trên, phạm nhiễu tâm thần
E.  
Thiếu âm dương hư, tâm thần phù vượt