thumbnail

Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân có đáp án (Nhận biết)

Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng
Bài 3 : Ứng dụng của tích phân trong hình học
Lớp 12;Toán

Số câu hỏi: 15 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

162,961 lượt xem 12,530 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), đường thẳng y = 0 và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) là:

A.  
S = a b f x d x
B.  
S = 0 b f x d x
C.  
S = b a f x d x
D.  
S = a b f x d x
Câu 2: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b]. Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b được tính theo công thức

A.  
S = π a b f x 2 d x
B.  
S = a b f x d x
C.  
S = π a b f x d x
D.  
S = b a f x d x
Câu 3: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) là:

A.  
S = b a f x d x  
B.  
S = a b f x d x
C.  
S = a b f x d x
D.  
S = b a f x d x
Câu 4: 1 điểm

Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) = x 2 - 1 trục hoành và hai đường thẳng x = −1; x = −3 là:

A.  
S = - 3 - 1 x 2 - 1 d x
B.  
S = - 1 - 3 x 2 - 1 d x
C.  
S = - 3 0 x 2 - 1 d x
D.  
S = - 3 - 1 1 - x 2 d x  
Câu 5: 1 điểm

Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [1;3], trục Ox và hai đường thẳng x = 1, x = 3 có diện tích là:

A.  
S = 1 3 f x d x
B.  
S = 1 3 f x d x
C.  
S = 3 1 f x d x
D.  
S = 3 1 f x d x
Câu 6: 1 điểm

Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) là:

A.  
S = a b f x - g x d x
B.  
S = a b g x - f x d x
C.  
S = a b f x - g x d x
D.  
S = a b f x d x - a b g x d x
Câu 7: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên [a; b]. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y = f(x), y = g(x) và các đường thẳng x = a, x = b. Diện tích (H) được tính theo công thức?

A.  
S H = a b f x d x - a b g x d x
B.  
S H = a b f x - g x d x
C.  
  S H = a b f x - g x d x
D.  
  S H = a b f x - g x d x
Câu 8: 1 điểm

Cho hai hàm số f ( x )   =   x g ( x ) = e x . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) và hai đường thẳng x = 0, x = e là:

A.  
S = 0 e e x + x d x
B.  
S = 0 e e x - x d x
C.  
S = e 0 e x - x d x
D.  
S = e 0 e x + x d x
Câu 9: 1 điểm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x = 0, x = π, đồ thị hàm số y = cosx và trục Ox là

A.  
S = 0 π cos x d x
B.  
S = 0 π cos 2 x d x
C.  
S = 0 π cos x d x
D.  
S = π 0 π cos x d x  
Câu 10: 1 điểm

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 , trục hoành và hai đường thẳng x = 1; x = 3?

A.  
19
B.  
2186 7 π
C.  
20
D.  
18
Câu 11: 1 điểm

Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox là:

A.  
V = π a b f x dx
B.  
V = a b f x dx
C.  
V = π a b f 2 x dx
D.  
V = π 2 a b f 2 x dx
Câu 12: 1 điểm

Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 , trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox được tính bởi:

A.  
V = π 2 0 1 x 3 dx
B.  
V = π 0 1 x 3 dx
C.  
V = π 0 1 x 6 dx
D.  
V = π 0 1 x 5 dx  
Câu 13: 1 điểm

Gọi (D) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x , y = 0 , x = 0 , x = 2 . Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục Ox được xác định bởi công thức:

A.  
V = π 0 2 2 x + 1 dx
B.  
V = 0 2 2 x + 1 dx
C.  
V = 0 2 4 x dx
D.  
V = π 0 2 4 x dx
Câu 14: 1 điểm

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn (a;b) và f ( x ) > 0   x ( a ; b ) . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoảnh và 2 đường thẳng x = a, x = b (a < b). Thể tích vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức:

A.  
a b f x 2 dx
B.  
π a b f x 2 dx
C.  
π a b f x 2 dx
D.  
D.  a b f x 2 dx
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đồ thị như hình bên. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đã cho và trục Ox. Quay hình phẳng D quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích V được xác định theo công thức:

Hình ảnh

A.  
V = π 2 1 3 f x 2 dx
B.  
V = 1 3 f x 2 dx
C.  
V = 1 3 1 3 f x 2 dx
D.  
V = π 1 3 f x 2 dx

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân có đáp ánLớp 12Toán

3 mã đề 73 câu hỏi 1 giờ

159,20612,241

Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân có đáp án (Thông hiểu)Lớp 12Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

165,49012,726

Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân có đáp án (Vận dụng)Lớp 12Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

157,85512,138

17 câu trắc nghiệm: Ứng dụng hình học của tích phân có đáp ánLớp 12Toán

1 mã đề 17 câu hỏi 1 giờ

168,24512,935