thumbnail

Trắc nghiệm triết học

EDQ #72081

Từ khoá: Triết học

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm

Yêu cầu của quan điểm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ
của sự vật nhằm mục đích gì?

A.  

Chống chủ nghĩa chiết trung và ngụy biện

B.  

Chống quan điểm siêu hình

C.  

Chống quan điểm duy tâm

D.  

Đề phòng cho chúng ta khỏi sai lầm và sự cứng nhắc

Câu 2: 0.2 điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?

A.  

Phủ định biện chứng xóa bỏ cái cũ hoàn toàn

B.  

Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những yếu tố còn thích hợp của cái cũ

C.  

Phủ định biện chứng loại bỏ những yếu tố không thích hợp của cái cũ

D.  

Phủ định biện chứng không đơn giản là xóa bỏ cái cũ

Câu 3: 0.2 điểm

Những tri thức mà chủ thể đã được ẩn chứa từ trước gần như đã trở
thành bản năng, kỹ năng dưới dạng tiềm tàng gọi là gì?

A.  

Ý chí

B.  

Tình cảm

C.  

 Vô thức

D.  

Tiềm thức

Câu 4: 0.2 điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng sự thống nhất của
các mặt đối lập có những biểu hiện gì?

A.  

Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau

B.  

Sự bài trừ phủ định nhau

C.  

 Sự đồng nhất, có những điểm chung giữa hai mặt đối lập

D.  

Sự tác động ngang bằng nhau

Câu 5: 0.2 điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?

A.  

Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật có tính chất tương đối

B.  

Chất và lượng của sự vật đều tồn tại khách quan

C.  

Không có chất lượng thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật

D.  

Sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào ý chí của con người

Câu 6: 0.2 điểm

Quan niệm nào cho rằng: Cơ sở quyết định các mối liên hệ giữa các sự
vật, hiện tượng là cảm giác của con người?

A.  

Duy tâm siêu hình

B.  

Duy tâm chủ quan

C.  

Duy vật biện chứng

D.  

Duy tâm khách quan

Câu 7: 0.2 điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự thống nhất giữa
lượng và chất được thể hiện trong phạm trù nào?

A.  

Bước nhảy

B.  

 Điểm nút

C.  

Lượng

D.  

Độ

Câu 8: 0.2 điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phạm trù nào nói
lên bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa đến thay đổi về chất?

A.  

 Điểm nút

B.  

Độ

C.  

 Lượng

D.  

Bước nhảy

Câu 9: 0.2 điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển là gì?

A.  

 Khuynh hướng chung của sự vận động của sự vật và hiện tượng

B.  

Sự thay đổi về lượng trong quá trình vận động của vật chất

C.  

Sự thay đổi về chất trong quá trình vận động của vật chất

D.  

Vận động

Câu 10: 0.2 điểm

Quan niệm của triết học Mác- Lênin về sự phát triển?
A. Là mọi sự vận động nói chung
B. Là sự phủ định siêu hình
C. Là mọi sự phủ định nói chung
D. Là sự phủ định biện chứng

A.  

Là sự phủ định biện chứng

B.  

Là mọi sự vận động nói chung

C.  

Là sự phủ định siêu hình

D.  

Là mọi sự phủ định nói chung

Câu 11: 0.2 điểm

“Cái riêng – Cái chung”, “Nguyên nhân – Kết quả”, “Tất nhiên –
Ngẫu nhiên”, “Nội dung – Hình thức”, “Bản chất – Hiện tượng”, “Khả năng –
Hiện thực” đó là các nội dung nào của phép biện chứng duy vật ?

A.  

Cặp phạm trù cơ bản

B.  

Cặp khái niệm

C.  

Thuật ngữ cơ bản

D.  

Cặp nguyên lý cơ bản

Câu 12: 0.2 điểm

Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
chung, không những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại
trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẽ khác?

A.  

Cái chung

B.  

Cái riêng

C.  

Cái chung và cái riêng

D.  

Cái đơn nhất.

Câu 13: 0.2 điểm

“Đói nghèo” và “Dốt nát”, hiện tượng nào là Nguyên nhân, hiện tượng
nào là Kết quả?

A.  

Đói nghèo là nguyên nhân, Dốt nát là kết quả

B.  

Dốt nát là nguyên nhân, Đói nghèo là kết quả

C.  

 Đói nghèo và dốt nát vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhau

D.  

Cả hai đều là nguyên nhân

Câu 14: 0.2 điểm

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Cái….chỉ tồn tại trong
cái……thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình

A.  

Chung, riêng

B.  

Đơn nhất, riêng

C.  

Riêng, chung

D.  

Chung, đơn nhất

Câu 15: 0.2 điểm

Chọn từ phù hợp để hoàn chỉnh nội dung của câu: Cái …và cái... có
thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.

A.  

Chung , riêng

B.  

Riêng, chung

C.  

 Đơn nhất, riêng

D.  

Chung, đơn nhất

Câu 16: 0.2 điểm

Quy luật nào vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát
triển?

A.  

Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại

B.  

Quy luật phủ định của phủ định

C.  

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

D.  

Quy luật về mối liên hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng

Câu 17: 0.2 điểm

Phạm trù nào dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, về quy mô,
trình độ phát triển của sự vật, biểu thị số lượng các thuộc tính, các yếu tốc cấu
hình sự vật?

A.  

Lượng

B.  

Chất

C.  

 Vận động

D.  

Độ

Câu 18: 0.2 điểm

Giả sử khái niệm Việt Nam là một “cái riêng” thì yếu tố nào sau đây
là đơn nhất?

A.  

Hà Nội

B.  

Con người

C.  

Quốc gia

D.  

Văn hóa

Câu 19: 0.2 điểm

Quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật như thế nào?

A.  

Xem xét trong trạng thái đang tồn tại của sự vật

B.  

Xem xét các giai đoạn khác nhau của sự vật

C.  

Xem xét trong trạng thái đang tồn tại của sự vật; Xem xét sự chuyển hóa từ trạng
thái này sang trạng thái khác; Xem xét các giai đoạn khác nhau của sự vật

D.  

Xem xét sự chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác

Câu 20: 0.2 điểm

Mối liên hệ nào là mối liên hệ lịch sử giữa quá khứ hiện tại tương lai,
cái đã xảy ra, đang xảy ra và sẽ xảy ra?

A.  

Thời gian

B.  

 Gián tiếp

C.  

Trực tiếp

D.  

Không gian

Câu 21: 0.2 điểm

Mối liên hệ nào là mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau
không qua khâu trung gian?

A.  

Không gian

B.  

Gián tiếp

C.  

Thời gian

D.  

Trực tiếp

Câu 22: 0.2 điểm

Mối liên hệ nào là mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau
không qua khâu trung gian?

A.  

Không gian

B.  

Gián tiếp

C.  

Thời gian

D.  

Trực tiếp

Câu 23: 0.2 điểm

Mối liên hệ nào là mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau
phải thông qua ít nhất là một sự vật hiện tượng thứ ba?

A.  

Không gian

B.  

Thời gian

C.  

 Trực tiếp

D.  

Gián tiếp

Câu 24: 0.2 điểm

Mối liên hệ nào là mối liên hệ nội tại trong chính bản thân sự vật?

A.  

Bên ngoài

B.  

Không gian

C.  

Gián tiếp

D.  

Bên trong

Câu 25: 0.2 điểm

Trường phái triết học nào thừa nhận mối quan hệ giữa quá khứ - hiện
tại và tương lai?

A.  

Phật giáo

B.  

Khổng giáo

C.  

Lão giáo

D.  

Mặc giáo

Câu 26: 0.2 điểm

Những cái rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ chung, cơ bản nhất của sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất
định được gọi là gì ?

A.  

Hình thức

B.  

 Kết quả

C.  

 Nguyên nhân

D.  

Phạm trù

Câu 27: 0.2 điểm

Quy luật nào vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển?

A.  

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối

B.  

Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại

C.  

Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất

D.  

Quy luật phủ định của phủ định

Câu 28: 0.2 điểm

Phủ định biện chứng là hình thức phủ định như thế nào?

A.  

Sự xuất hiện của cái mới

B.  

Sự thay thế cái cũ bằng cái mới

C.  

Sự phủ định có kế thừa và tạo điều kiện cho phát triển

D.  

 Phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống, tan rã, nó không tạo
điều kiện cho sự phát triển

Câu 29: 0.2 điểm

Lựa chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng?

A.  

Phát triển là sự thay đổi về vị trí của sự vật hiện tượng trong không gian, thời
gian.

B.  

Phát triển là sự đi lên liên tục của sự vật

C.  

Phát triển là sự thay đổi thuần túy về mặt số lượng hay khối lượng của sự vật
hiện tượng

D.  

Phát triển không chỉ là sự thay đổi về số lượng và khối lượng mà nó còn là
sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng

Câu 30: 0.2 điểm

Xác định câu đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác-Lênin?

A.  

Phát triển là một quá trình tiến lên thẳng tấp của sự vật

B.  

Phát triển của sự vật không có tính kế thừa

C.  

Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng đó là sự kế thừa nguyên xi cái cũ
hoặc lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc về mặt hình thức

D.  

Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán, lọc bỏ,
cải tạo và phát triển

Câu 31: 0.2 điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ của
các sự vật hiện tượng là gì?

A.  

Là sự tác động lẫn nhau, có tính khách quan, phổ biến, nhiều vẻ, không thể
chuyển hóa cho nhau

B.  

Là sự thừa nhận rằng giữa các mặt của sự vật, hiện tượng và giữa các sự vật
với nhau trong thực tế khách quan không có mối liên hệ nào cả

C.  

Các mặt của sự vật, hiện tượng không có mối liên hệ nào cả

D.  

Là sự tác động lẫn nhau, chi phối chuyển hóa lẫn nhau một cách khách quan,
phổ biến, nhiều vẻ giữa các mặt, quá trình của sự vật, hiện tượng hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng

Câu 32: 0.2 điểm

Xác định quan niệm sai về phủ định biện chứng?

A.  

Phủ định có tính khách quan phổ biến

B.  

Phủ định đồng thời cũng là khẳng định

C.  

Phủ định có tính kế thừa

D.  

Phủ định là chấm dứt sự phát triển

Câu 33: 0.2 điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giai đoạn nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động) bao gồm những nhận thức nào?

A.  

Cảm giác, tri giác, khái niệm

B.  

Cảm giác, tri giác, phán đoán

C.  

Cảm giác, tri giác, khái niệm

D.  

Cảm giác, tri giác, biểu tượng

Câu 34: 0.2 điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giai đoạn nhận
thức lý tính (Tư duy trừu tượng) bao gồm những nhận thức nào?

A.  

Cảm giác, tri giác, phán đoán

B.  

Cảm giác, tri giác, biểu tượng

C.  

Cảm giác, tri giác, khái niệm

D.  

Khái niệm, phán đoán, suy luận

Câu 35: 0.2 điểm

Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng có tất cả là mấy cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật?

A.  

4 cặp phạm trù

B.  

5 cặp phạm trù

C.  

6 cặp phạm trù

D.  

3 cặp phạm trù

Câu 36: 0.2 điểm

Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin, bản chất của nhận thức là gì?

A.  

 Sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo của chủ thể trước khách thể

B.  

Sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc của con người

C.  

Sự tiến gần của tư duy đến khách thể

D.  

Sự tác động của thế giới khách quan vào chủ thể

Câu 37: 0.2 điểm

Hình thức nào là hình thức đầu tiên của giai đoạn trực quan sinh động?

A.  

Biểu tượng

B.  

Cảm giác

C.  

Tri giác

D.  

Khái niệm

Câu 38: 0.2 điểm

Hình thức nào của tư duy trừu tượng là hình thức liên kết các khái
niệm?

A.  

Biểu tượng

B.  

Khái niệm

C.  

Cảm giác

D.  

Phán đoán

Câu 39: 0.2 điểm

Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Triết học là ................tri
thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí
của con người trong thế giới đó.

A.  

Tập hợp

B.  

Tổng hợp

C.  

Hệ thống

D.  

Toàn bộ

Câu 40: 0.2 điểm

Nguồn gốc ra đời của Triết học là gi?

A.  

Nhận thức và xã hội

B.  

Tự nhiên

C.  

Nhận thức

D.  

Xã hội

Câu 41: 0.2 điểm

Khái niệm Triết học ở Trung Quốc có nghĩa là gì?

A.  

Trí

B.  

Tuệ

C.  

Biểu hiện cao của trí tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế
giới thiên -địa-nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người

D.  

Sự hiểu biết

Câu 42: 0.2 điểm

Khái niệm Triết học ở Ấn Độ có nghĩa là gì?

A.  

Sự hiểu biết

B.  

Sự yêu mến

C.  

Chiêm ngưỡng, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải

D.  

Sự thông thái

Câu 43: 0.2 điểm

Khái niệm Triết học ở Hy Lạp có nghĩa là gì?

A.  

Yêu mến sự thông thái, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người

B.  

Sự thông thái

C.  

Sự hiểu biết

D.  

Sự yêu mến

Câu 44: 0.2 điểm

Vấn đề cơ bản của triết học Mác - Lênin là gì?

A.  

Vấn đề vật chất

B.  

Vấn đề mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại

C.  

Vấn đề ý thức

D.  

Vấn đề nhận thức của con người

Câu 45: 0.2 điểm

Việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đã chia triết
học thành những trường phái nào?

A.  

Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

B.  

Chủ nghĩa duy vật và bất khả tri luận

C.  

Chủ nghĩa duy tâm và khả tri luận

D.  

Chủ nghĩa duy tâm và bất khả tri luận

Câu 46: 0.2 điểm

Triết học có chức năng gì?

A.  

Chức năng giải thích thế giới

B.  

Chức năng phương pháp luận

C.  

Chức năng thế giới quan

D.  

Chức năng thế giới quan và phương pháp luận

Câu 47: 0.2 điểm

Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, thế giới quan được hiểu ngắn
gọn là gì?

A.  

Hệ thống quan điểm của con người về thế giới

B.  

Hệ thống quan điểm của con người về thế giới

C.  

Hệ thống tư duy của con người về thế giới

D.  

Hệ thống kinh nghiệm của con người về thế giới

Câu 48: 0.2 điểm

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác-Lênin là gì?

A.  

Những quy luật khách quan của thế giới

B.  

Những quy luật chung nhất của tư duy

C.  

Những quy luật chung nhất của xã hội

D.  

Những vấn đề chung nhất của thế giới tự nhiên, của xã hội và của con người,
mối quan hệ giữa con người nói chung; của tư duy con người nói riêng với thế
giới xung quanh

Câu 49: 0.2 điểm

Thuật ngữ Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào

A.  

Thế kỷ VII – đầu thế kỷ VIII trước Công nguyên

B.  

Thế kỷ VIII – đầu thế kỷ V trước Công nguyên

C.  

Thế kỷ VIII – đầu thế kỷ VI trước Công nguyên

D.  

Thế kỷ IX – đầu thế kỷ VIII trước Công nguyên

Câu 50: 0.2 điểm

Quá trình hình thành và phát triển của Triết học Mác được chia thành
mấy thời kỳ?

A.  

Ba thời kỳ

B.  

Hai thời kỳ

C.  

Năm thời kỳ

D.  

Bốn thời kỳ

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Triết học Mác - LêninĐại học - Cao đẳngTriết học

Kiểm tra và củng cố kiến thức Triết học Mác - Lênin với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên và những người quan tâm đến triết học chính trị. Bộ đề bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý cơ bản, phép biện chứng duy vật, lý luận về lịch sử, và quan điểm của Mác - Lênin về xã hội. Luyện tập hiệu quả để chuẩn bị cho các kỳ thi và nâng cao hiểu biết về tư tưởng triết học Mác - Lênin.

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

88,929 lượt xem 47,880 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Triết học Mác - LeninTriết học
EDQ #76334

1 mã đề 8 câu hỏi 1 giờ

90,827 lượt xem 48,902 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Mức Độ Khó Phần 1 (30 Câu Đầu) – Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Triết học

Ôn tập với 30 câu hỏi trắc nghiệm đầu tiên ở mức độ khó về Triết học Mác - Lênin, phần 1, từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Bộ câu hỏi bao gồm các chủ đề lý luận chính trị, các nguyên tắc cơ bản của Triết học Mác - Lênin, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị kỹ càng cho các kỳ thi.

 

Từ khóa SEO: Trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin mức độ khó phần 1 có đáp án, Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội, ôn luyện Triết học Mác - Lênin, đề thi Triết học Mác - Lênin có đáp án chi tiết, trắc nghiệm lý luận chính trị khó.

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

27,371 lượt xem 14,735 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin tổng hợp - Đại học Y Dược Hải Phòng HPMUĐại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Triết học Mác - Lênin tổng hợp” từ Đại học Y Dược Hải Phòng HPMU. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các nguyên lý cơ bản, tư tưởng triết học Mác - Lênin và các vấn đề lý luận chính trị - xã hội, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi môn triết học. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên trong quá trình học tập và nghiên cứu. Thi thử trực tuyến miễn phí và tiện lợi.

3 mã đề 113 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

32,914 lượt xem 17,720 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Triết học mác 2023 - Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBTTriết học
EDQ #79934

3 mã đề 70 câu hỏi 25 câu/mã đề 1 giờ

83,742 lượt xem 45,087 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin tổng hợp - Đại học Nguyễn Tất ThànhĐại học - Cao đẳngTriết học

Kiểm tra và củng cố kiến thức với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin tổng hợp - Đại học Nguyễn Tất Thành. Đề thi online miễn phí với đa dạng câu hỏi và đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả trước kỳ thi. Tham gia ngay để nắm vững kiến thức Triết học Mác - Lênin!

3 mã đề 113 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

23,545 lượt xem 12,670 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Triết học Phần 6 - Đại học Điện LựcĐại học - Cao đẳngTriết học

Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Triết học Phần 6 từ Đại học Điện Lực. Đề thi trắc nghiệm online miễn phí này bao gồm các câu hỏi về các chủ đề triết học quan trọng, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành Triết học hoặc các ngành khoa học xã hội khác.

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

31,235 lượt xem 16,814 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Triết học Phần 7 - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt NamĐại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Triết học Phần 7 từ Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam. Đề thi trắc nghiệm online miễn phí này bao gồm các câu hỏi về các khái niệm và nguyên lý triết học, được thiết kế kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi Triết học. Tài liệu lý tưởng cho sinh viên y dược và các ngành khoa học xã hội.

1 mã đề 12 câu hỏi 1 giờ

31,429 lượt xem 16,919 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin tổng hợp - Đại học Y Hà NộiĐại học - Cao đẳngTriết học

Ôn tập với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin tổng hợp từ Đại học Y Hà Nội. Đề thi trắc nghiệm online miễn phí này bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Tài liệu này lý tưởng cho sinh viên y khoa muốn nắm vững các khái niệm triết học trong chương trình học.

3 mã đề 113 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

30,951 lượt xem 16,660 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!