thumbnail

Đề thi trắc nghiệm môn Truyền thông cuối học phần (TUMP) Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên - có đáp án

Đề thi trắc nghiệm môn Truyền thông cuối học phần của Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên (TUMP) bao gồm 50 câu hỏi, tập trung vào các khái niệm cơ bản và ứng dụng thực tiễn trong truyền thông y tế. Đề thi đi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần. Đây là tài liệu phù hợp cho sinh viên ngành Y và các ngành liên quan.

Từ khoá: Đề thi Truyền thông cuối học phần Trắc nghiệm Truyền thông TUMP Đề thi có đáp án Ôn tập Truyền thông Y tế Kiểm tra kiến thức truyền thông Đề thi Đại học Y Dược Thái Nguyên Câu hỏi trắc nghiệm Truyền thông Y tế Luyện thi Truyền thông cuối học phần Tài liệu ôn thi Truyền thông Y tế Đề thi Truyền thông TUMP có đáp án Bài tập trắc nghiệm Truyền thông Đề thi môn Truyền thông cuối học phần TUMP Ôn thi Truyền thông cuối học phần Đề thi trắc nghiệm truyền thông y tế Đáp án đề thi Truyền thông cuối học phần.

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Sử dụng lời nói trong Truyền thông - GDSK có những ưu điểm sau, NGOẠI TRỪ.
A.  
Có cơ sở để tra cứu
B.  
Dễ làm
C.  
Linh hoạt
D.  
Không tốn kém
Câu 2: 0.2 điểm
Sử dụng lời nói trong Truyền thông - GDSK có những hạn chế sau, NGOẠI TRỪ.
A.  
Người nghe dễ quên
B.  
Người nghe khó tiếp thu
C.  
Không có cơ sở để tra cứu
D.  
Cần sự trợ giúp của các dụng cụ trực quan
Câu 3: 0.2 điểm
Để việc sử dụng rồi nói trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe đạt hiệu quả cao, đòi hỏi người nói phải đảm bảo, NGOẠI TRỪ
A.  
Có đủ lượng thông tin để cung cấp cho người nghe
B.  
Minh họa lời nói bằng dụng cụ trực quan
C.  
Sử dụng từ ngữ phù hợp
D.  
Lời nói phải đi đôi với việc làm của bản thân khi cần thiết
Câu 4: 0.2 điểm
Việc sử dụng cử chỉ. điệu bộ để minh họa cho nội dung của lời nói trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe đòi hỏi các động tác phải:
A.  
Sinh động, hấp dẫn người nghe
B.  
Dễ hiểu, dễ nhớ
C.  
Chính xác, thành thục, thị phạm, mang tính giáo dục cao
D.  
Gây thiện cảm với người nghe
Câu 5: 0.2 điểm
Trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe, vai trò của các phương tiện trực quan, nghe nhìn là để, NGOẠI TRỪ.
A.  
Truyền đạt thông tin giáo dục sức khỏe
B.  
Minh họa, hỗ trợ cho lời nói
C.  
Chuyển tải thông tin nhanh, rộng khắp
D.  
Chỉ truyền đạt thông tin một chiều
Câu 6: 0.2 điểm
Những yêu cầu kỹ thuật tối thiểu cẩn có của một áp phích sử dụng trong TT - GDSK là, NGOẠI TRỪ.
A.  
Phải đủ to: đứng xa 6m đọc rõ chữ, xa 3m xem rõ hình
B.  
ảnh, hình vẽ, chú thích phải ngắn gọn, thoát ý
C.  
Khu trú vào một chủ đề
D.  
Treo tại nơi nhiều người có thể xem được
Câu 7: 0.2 điểm
Tranh vẽ để sử dụng trong TT - GDSK phải đạt những yêu cầu kỹ thuật sau, NGOẠI TRỪ.
A.  
Rõ ràng, càng đơn giản càng tốt
B.  
Lời minh họa cho tranh phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu
C.  
Tranh vẽ người, vật và cảnh phải phù hợp với từng địa phương
D.  
Mang tính trừu tượng
Câu 8: 0.2 điểm
Hạn chế chung nhất của các phương tiện trực quan và nghe nhìn dùng trong Truyền thông - GDSK là:
A.  
Phải chuẩn bị công phu, sáng tạo, tốn kém
B.  
Nhiều khi khó hiểu
C.  
Truyền đạt thông tin một chiều
D.  
Hình thức đa dạng
Câu 9: 0.2 điểm
Mục đích của thảo luận nhóm trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là làm cho đối tượng GDSK, NGOẠI TRỪ.
A.  
Nêu ra ý kiến từ suy nghĩ và kinh nghiệm của mình
B.  
Tiếp thu đầy đủ những thông tin giáo dục sức khỏe
C.  
Mở rộng và thay đổi những ý kiến của họ và họ sẽ thấy sáng tỏ về các quan đểm, thái độ. giá trị và các hành vi của họ
D.  
Thống nhất các giải pháp, các hành động để giải quyết vấn đề trong một số trường hợp nhất định
Câu 10: 0.2 điểm
Khi tiến hành cuộc thảo luận nhóm, vai trò của hai người trực tiếp điều hành cuộc thảo luận là:
A.  
Một người hường dẫn thảo luận chính, người kia khuyến khích mọi người tham gia
B.  
Một người hường dẫn thảo luận chính, người kia làm thư ký cuộc thảo luận
C.  
Một người cung cấp thông tin. người kia giải đáp thắc mắc
D.  
Một người trao đổi thông tin về mặt kiến thức, người kia hường dẫn thực hành .
Câu 11: 0.2 điểm
Trong khi tiến hành cuộc thảo luận nhóm. người thứ nhất hường dẫn thảo luận chính, người thứ hai có nhiệm vụ:
A.  
Quan sát và ghi chép lại những nội dung thảo luận và thông báo lại với người hướng dẫn thảo luận sau khi cuộc thảo luận kết thúc để rút kinh nghiệm
B.  
Quan sát và ghi chép lại những nội dung thảo luận và thông báo lại với cán bộ y tế để giúp họ điều chỉnh cuộc thảo luận đi đúng mục tiêu
C.  
Quan sát và ghi chép lại những nội dung thảo luận và thông báo ngay với người hường dẫn thảo luận đe giúp họ điều chỉnh cuộc thảo luận đi đúng mục tiêu
D.  
Khuyến khích. động viên đối tượng tham gia vào cuộc thảo luận
Câu 12: 0.2 điểm
Trong thảo luận nhóm, cán bộ y tế:
A.  
Đóng vai trò chính trong việc tham gia thảo luận, đối tượng GDSK đóng vai trò thứ yếu.
B.  
Là ngưu 1 cung cấp thông tin chủ yếu, đối tượng GDSK ngồi nghe và hỏi nếu có vấn đê thắc mắc.
C.  
Chỉ đóng vai trò hường dẫn cuộc thảo luận, đối tượng GDSK mới là người tham gia chính vào cuộc thảo luận .
D.  
Trình bày một bài phát biểu về một vấn đề sức khỏe, đối tượng GDSK ngồi nghe.
Câu 13: 0.2 điểm
Khi phân nhóm thảo luận trong TT - GDSK. mỗi nhóm thảo luận chỉ nên có từ
A.  
5- 7 người
B.  
8- 10 người
C.  
15 - 20 người
D.  
25 - 30 người
Câu 14: 0.2 điểm
Trong thảo luận nhóm, đối tượng GDSK tiên được phân nhóm theo những tiêu chí sau, NGOẠI TRỪ.
A.  
Trình độ văn hóa tương đương
B.  
Cùng lứa tuổi
C.  
Cùng tôn giáo, tín ngưỡng
D.  
Cùng sở thích
Câu 15: 0.2 điểm
Thời gian thích hợp cho một buổi thảo luận nhóm là:
A.  
30 - 45 phút
B.  
2 giờ
C.  
2,5 - 3 giờ
D.  
Trên 3 giờ
Câu 16: 0.2 điểm
Trong thảo luận nhóm, khuynh hướng đem lại kết quả tốt nhất là:
A.  
Khuynh hướng độc đoán .
B.  
Khuynh hường tự do
C.  
Khuynh hường dân chủ
D.  
Khuynh hướng trung lập
Câu 17: 0.2 điểm
Trong thảo luận nhóm mang khuynh hường tự do, người hường dẫn thảo luận thường làm như sau, NGOẠI TRỪ.
A.  
Để các thành viên tự do phát biểu ý kiến, các ý kiến không sát với chủ đề thảo luận
B.  
Không quan tâm đến ý kiến của mọi người, có những thành viên không tham gia thảo luận
C.  
Để các ý kiến không tập trung vào chủ đề thảo luận, cuối cùng cuộc thảo luận không đạt được mục tiêu đề ra
D.  
Không để những người tham dự có cơ hội phát biểu ý kiến và bày tỏ quan điểm của mình về chủ đề thảo luận
Câu 18: 0.2 điểm
Một bà mẹ có một con nhỏ 3 tuổi bị tiêu chảy đã 2 ngày gay. Bác sỹ của trạm khám cho trẻ và hường dẫn cho bà mẹ về cách bù nước bằng đường uống cho trẻ bằng Oresol và các dung dịch thay thế. Phương tiện mà bác sỹ nên sử dụng khi hường dẫn bà mẹ là, NGOẠI TRỪ:
A.  
áp phích truyền thông về nước sạch, vệ sinh môi trường
B.  
Tranh hướng dẫn cách pha Oresol và các dung dịch thay thế
C.  
Gói Oresol, ca đựng nước, nước đun sôi để nguội
D.  
Tờ bướm hường dẫn cách pha chế các dung dịch thay thế.
Câu 19: 0.2 điểm
Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Thái Nguyên đang tập kế hoạch tổ chức một chiến dịch truyền thông trên địa bàn tỉnh về nguy cơ lây truyền của HIV/AIDS đối với phụ nữ và trẻ em. Phương tiện TT - GDSK sử dụng cho Chiến dịch truyền thông này ít nhất gồm có:
A.  
áp phích; khẩu hiệu; mít tinh
B.  
Khẩu hiệu; tờ rơi; thảo luận nhóm
C.  
Tờ rơi; loa truyền thanh: tổ chức nói chuyện sức khỏe
D.  
áp phích; khẩu hiệu; tờ rơi; loa truyền thanh
Câu 20: 0.2 điểm
Trạm y tế phường A đang tập kế hoạch cho một buổi TT - GDSK cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về thực hành tô màu bát bột. Dự kiến có khoảng 20 bà mẹ tới dự. Trạm dự định chia làm 2 nhóm thảo luận. Phương tiện truyền thông phù hợp cho buổi TT - GDSK ở tình huống trên gồm có,NGOẠI TRỪ.
A.  
Tờ rơi hường dẫn cách chế biến thức ăn cho trẻ
B.  
Tranh vẽ ô vuông thức ăn
C.  
Nguyên vật liệu để thực hành tô màu bát bột
D.  
Loa đài
Câu 21: 0.2 điểm
Tại một bản vùng cao, tỷ lệ các cặp vợ chồng ở độ tuổi sinh đẻ áp dụng BPTT thấp mặc dù người dân đã hiểu rõ về tác hại của đẻ nhiều. Trạm y tế lập kế hoạch cho một buổi TT - GDSK cho các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ của bản về các BPTT. Phương tiện TT : GDSK cho buổi TT - GDSK nói trên cần có, NGOẠI TRỪ:
A.  
sách tranh hướng dẫn về các biện pháp tránh thai.
B.  
Tờ bướm truyền thông về các biện pháp tránh thai.
C.  
áp phích truyền thông về tác hại của gia tăng dân số.
D.  
Mẫu vật:bao cao su,vỉ thuốc tránh thai,vòng tránh thai.
Câu 22: 0.2 điểm
Các phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp thường áp dụng để giáo dục sức khỏe cho các cá nhân ở cộng đồng là, NGOẠI TRỪ.
A.  
Tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe
B.  
Trao đổi trực tiếp
C.  
Thảo luận nhóm
D.  
Tư vấn sức khỏe
Câu 23: 0.2 điểm
Phương pháp tổ chức nói chuyện sức khỏe nên được sử dụng trong các trường hợp sau,NGOẠI TRỪ .
A.  
Giúp cho đối tượng GDSK được nghe những thông tin mới nhất về một vấn đề sức khỏe nào đó
B.  
Chủ yếu để làm thay đổi về mặt nhận thức và giúp đối tượng suy nghĩ hường tới việc thay đôi thái độ và hành động
C.  
Số lượng đối tượng GDSK tham gia buổi TT - GDSK ít
D.  
Hạn chế về mặt nhân lực tham gia TT - GDSK và thời gian
Câu 24: 0.2 điểm
Để cuộc thảo luận nhóm diễn ra theo khuynh hường dân chủ, người hướng dẫn thảo luận nên, NGOẠI TRỪ.
A.  
Để mọi người thảo luận bình đẳng
B.  
Yêu cầu mọi thành viên bày tỏ ý kiến, quan điểm
C.  
Dẫn dắt thảo luận theo đúng các trọng tâm của chủ đềthảo luận
D.  
Tóm tắt nội dung đã thảo luận trước khi kết thúc
Câu 25: 0.2 điểm
Một cuộc thảo luận nhóm thành công sẽ đạt được những kết quả sau, NGOẠI TRỪ.
A.  
Bộc lộ được rõ những điều mà ta muốn biết thực sự vềđối tượng
B.  
Thấy rõ được những hiểu biết, quan điểm của đối tượng về những vấn đề của họ và những vấn đề họ mong muốn giải quyết
C.  
Giúp cho đối tượng tìm ra, lựa chọn các giải pháp và hoạt động thích hợp nhất vô sự tham gia của đối tượng
D.  
Vấn đề của đối tượng GDSK được giải quyết triệt để
Câu 26: 0.2 điểm
Tư vấn sức khỏe là hình thức GDSK cho:
A.  
Cộng đồng
B.  
Cá nhân
C.  
Nhóm nhỏ
D.  
Nhóm lớn
Câu 27: 0.2 điểm
Trong phương pháp tư vấn sức khỏe, người tư vấn đóng vai trò sau, NGOẠI TRỪ.
A.  
Cung cấp thông tin cho đối tượng tư vấn
B.  
Động viên đối tượng suy nghĩ về vấn đề của họ
C.  
Giúp đối tượng hiểu biết về vấn đề, nguyên nhân của vấn đề.
D.  
Giải quyết vấn đề cho đối tượng
Câu 28: 0.2 điểm
Hiệu quả của phương pháp tư vấn được thể hiện qua:
A.  
Vấn đề của đối tượng dư óc giải quyết ngay bởi người tư vấn
B.  
Đối tượng được tư vấn chấp nhận thực hiện những đều khuyên hoặc nhung đều đã được thảo luận trong khi tư vấn
C.  
Đối tượng được tư vấn thực hiện ngay những điều khuyên hoặc những điều đã được thảo luận trong khi tư vấn
D.  
Đối tượng tư vấn đồng ý thực hiện giải pháp người tưvấn đưa ra do không còn lựa chọn nào khác
Câu 29: 0.2 điểm
Tiến hành một cuộc tư vấn sức khỏe bao gồm các bước sau, NGOẠI TRỪ:
A.  
Chọn thời cơ và địa điểm thích hợp cho tư vấn
B.  
Ngay từ đầu phải xây dựng được mối quan hệ tốt với đối tượng, tạo không khí thân mật trong suốt quá trình tư vấn
C.  
Xác định rõ mục tiêu của buổi tư vấn
D.  
Phát triển sự đồng cảm với đối tượng chứ không phải sự buồn bã, thương cảm
Câu 30: 0.2 điểm
Các bước tiến hành một cuộc tư vấn sức khỏe bao gồm, NGOẠI TRỪ
A.  
Để đối tượng trình bày các ý kiến, cảm nghĩ và những điều họ mong đợi.
B.  
Đưa ra được các thông tin cần thiết chủ yếu nhất, giúp đối tượng tự hiểu rõ vấn đề của họ.
C.  
Giải quyết vấn đề cho đối tượng nhanh, gọn và hiệu quả.
D.  
Thống nhất và cùng cam kết với đối tượng về các nước tiếp theo đê hỗ trợ đối tượng.
Câu 31: 0.2 điểm
Tại một xã miền núi tỷ lệ SDD ở trẻ < 5 tuổi cao. Xã có cuộc họp của lãnh đạo Đảng, chính quyền và các tổ chức quần chúng với trạm y tế để bàn việc tiến hành thực hiện chương trình phòng chống SDD. Trạm trưởng trạm y tế xã sẽ trình bày với hội nghị về vấn đề phòng chống SDD cho trẻ < 5 tuổi. Phương pháp TT - GDSK mà người trạm trường trạm y tế .xã sẽ làm trong tình huống trên là:
A.  
Tổ chức nói chuyện trực tiếp
B.  
Tổ chức nói chuyện sức khỏe
C.  
Thảo luận nhóm
D.  
Tư vấn sức khỏe tại trạm
Câu 32: 0.2 điểm
Tại một xã, tỷ lệ các cặp vợ chồng ở độ tuổi sinh đẻ áp dụng BPTT thấp. Trạm y tế xã lập kế hoạch truyền thông - giáo dục sức khỏe cho các cặp vợ chổng trong độ tuổi sinh đẻ của bản về vấn đề sử dụng các BPTT. Bạn là cán bộ trạm y tế xã. được giao hường dẫn một nhóm các cặp vợ chồng cùng trao đổi về vấn đề trên. Phương pháp TT - GDSK mà bạn thực hiện trong tình huống trên là:
A.  
Tổ chức nói chuyện trực tiếp
B.  
Tổ chức nói chuyện sức khỏe
C.  
Thảo luận nhóm
D.  
Tư vấn sức khỏe tại trạm .
Câu 33: 0.2 điểm
Một bà mẹ có một con nhỏ 3 tuổi bị tiêu chảy đã 2 ngày nay, trẻ mệt mỏi và khát được nhiều. Bà đem con đến trạm y tế xã khám. Bác sv của trăm khám và hướncl dẫn cho bà me về cách chăm sóc trẻ khi bị tiêu chảy. Phương pháp TT - GDSK mà bác sỹ của TYT xã làm trong tình huống trên là:
A.  
Tổ chức nói chuyện trực tiếp
B.  
Tổ chức nói chuyện sức khỏe
C.  
Tư vấn sức khỏe tại trạm
D.  
Tư vấn sức khỏe tại gia đình
Câu 34: 0.2 điểm
Một bà mẹ có con 2 tuổi, đã cai sữa, có dấu hiệu bị suy dinh dưỡng. Bác sỹ công tác ở Trạm y tế xã đến thăm gia đình để hướng dẫn bà mẹ này cách chăm sóc con để phòng bệnh suy dinh dưỡng. Phương pháp TT - GDSK mà bác sỹ của TYT xã làm trong tình huống trên là:
A.  
Tổ chức nói chuyện trực tiếp
B.  
Thảo luận nhóm
C.  
Tư vấn sức khỏe tại trạm
D.  
Tư vấn sức khỏe tại gia đình
Câu 35: 0.2 điểm
Trạm y tế phường A đang tập kế hoạch cho một buổi TT = GDSK cho đối tượng là các chủ hàng ăn và bán thực phẩm về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là lần đầu các chủ hàng ăn được nghe về chủ đề này. Dự kiến có khoảng 50 - 60 người đến dự. Phương pháp TT - GDSK phù hợp nhất cho buổi TT - GDSK nói trên là:
A.  
Tổ chức nói chuyện trực tiếp
B.  
Tổ chức nói chuyện sức khỏe
C.  
Thảo luận nhóm
D.  
Tư vấn sức khỏe tại trạm
Câu 36: 0.2 điểm
Trạm y tế phường đang tập kế hoạch cho buổi truyền thông GDSK về vấn đề sinh đẻ kế hoạch. Dự kiến có khoảng 30 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sẽ đến dự. Trạm dự kiến chia làm 3 nhóm do 3 cán bộ trạm cùng 3 nhân viên y tế thôn bản phụ trách. Phương pháp truyền thông - GDSK phù hợp nhất cho buổi TT - GDSK nói trên là:
A.  
Tổ chức nói chuyện trực tiếp
B.  
Tổ chức nói chuyện sức khỏe
C.  
Thảo luận nhóm
D.  
Tư vấn sức khỏe tại trạm
Câu 37: 0.2 điểm
Tại khoa Nội bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên, sau khi khám và kê đơn cho một bệnh nhân nam 65 tuổi, bị cao huyết áp. BS Ngân đang hướng dẫn bệnh nhân chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý để duy trì huyết áp ở mức ổn định và phòng chống nguy cơ tai biến mạch não.BS Ngân đang tiến hành.
A.  
Tổ chức nói chuyện trực tiếp
B.  
Tổ chức nói chuyện sức khỏe
C.  
Thảo luận nhóm
D.  
Tư vấn sức khỏe
Câu 38: 0.2 điểm
Để tăng cường hiểu biết của nhân dân về vấn để vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng tuần vào sáng thứ Sáu, trạm y tế phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên kết hợp với đài truyền thanh phường phát một bài truyền thông về vấn đề này. Phương pháp TT - GDSK mà trạm y tế phường áp dụnglà:
A.  
Phát thanh
B.  
Thông tin đại chúng
C.  
Giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
D.  
Truyền thông - GDSK gián tiếp
Câu 39: 0.2 điểm
Gia đinh bà Ngang đã có 5 đứa con gái. Họ chưa thực hiện kế hoạch hoá gia đình vì ông chồng thích có một đứa con trai. Bác sỹ Sống ở trạm y tế xã quyết định đến thăm gia đình để thuyết phục vợ chồng bà Ngông thực hiện sinh đẻ kế hoạch. Sau một thời gian thuyết phục, vợ chổng bà đã chấp thuận theo lời khuyên của BS Sàng. Phương pháp TT- GDSK mà BS Sàng thực hiện đe thuyết phục vợ chồng bà Ngông là:
A.  
Tổ chức nói chuyện sức khỏe
B.  
Thảo luận nhóm
C.  
Tư vấn sức khỏe tại gia đình
D.  
Tư vấn sức khỏe tại trạm
Câu 40: 0.2 điểm
Trung tâm Truyền thông - GDSK tỉnh là đơn vị sự nghiệp:
A.  
Trực thuộc Bộ Y tế
B.  
Trực thuộc Sở Y tế
C.  
Thuộc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh
D.  
Thuộc Trung tâm Tuyên truyền - Bảo vệ sức khỏe - Bộ Y tế
Câu 41: 0.2 điểm
Trung tâm Truyền thông - GDSK tỉnh có chức năng:
A.  
Truyền thông - Giáo dục sức khỏe trên địa bàn
B.  
Truyền thông về các hoạt động của ngành Y tế tỉnh
C.  
Phối hợp với báo chí đưa tin về sức khỏe
D.  
Thu thập các thông tin về các vấn đề sức khỏe
Câu 42: 0.2 điểm
Trung tâm Truyền thông - GDSK tỉnh là đơn vị có:
A.  
Tư cách pháp nhân, con dấu riêng.
B.  
Con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước
C.  
Được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước
D.  
Tư cách pháp nhân; con dấu riêng; được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước.
Câu 43: 0.2 điểm
Kinh phí hoạt động cho Trung tâm TT - GDSK tỉnh từ các nguồn:
A.  
Kinh phí sự nghiệp y tế và kinh phí hoạt động về TT- GDSK của các chương trình Y tế.
B.  
Kinh phí hoạt động về TT - GDSK của các chương trình y tế và các nguồn kinh phí khác.
C.  
Kinh phí sự nghiệp Y tế và các nguồn kinh phí khác
D.  
Kinh phí sự nghiệp Y tế; kinh phí hoạt động TT - GDSK của các chương trình y tế và các nguồn kinh phí khác.
Câu 44: 0.2 điểm
Về mặt hành chính, Trung tâm TT - GDSK tỉnh, chịu sự quản lý và chỉ đạo:
A.  
Trực tiếp của Sở Y tế
B.  
Gián tiếp của Sở Y tế
C.  
Trực tiếp của Bộ Y tế
D.  
Gián tiếp của Bộ Y tế
Câu 45: 0.2 điểm
Về mặt chuyên môn nghiệp vụ, Trung tâm TT GDSK tỉnh chịu sự quản lý và chỉ đạo:
A.  
Trực tiếp của Sở Y tế
B.  
Của Trung tâm TT - GDSK - Bộ Y tế
C.  
Gián tiếp của Sở Y tế
D.  
Trực tiếp của Bộ Y tế
Câu 46: 0.2 điểm
Các hoạt động TT - GDSK của các cơ sở y tế địa phương, chịu sự quản lý và chỉ đạo:
A.  
Của Sở Y tế
B.  
Của Trung tâm Y tế huyện
C.  
Của Trung tâm Y học dự phòng tỉnh
D.  
Của Trung tâm TT - GDSK tỉnh
Câu 47: 0.2 điểm
Về mối quan hệ công tác, Trung tâm TT- GDSK
A.  
Là các đơn vị y tết rực thuộc sở y tế
B.  
Có quan hệ chỉ đạo với các đơn vị y tế trực thuộc Sở Y tế
C.  
Phối hợp với các đơn vị y tế trực thuộc Sở Y tế
D.  
Có quan hệ chỉ đạo các cơ quan chức năng và các tổ chức có liên quan địa phương đe thực hiện tốt công tác Truyền thông - GDSK
Câu 48: 0.2 điểm
Xây dựng góc TT - GDSK tại mỗi trạm y tế, mỗi đa phương là cần thiết để. NGOẠI TRỪ
A.  
Công tác TT- GDSK được triển khai có hệ thống , thường xuyên
B.  
Công tác TT- GDSK trở thành một chức năng hoạt động bắt buộc của mọi cán bộ y tế, mọi cơ quan y tế
C.  
Xã hội hoá công tác này
D.  
Tạo đều kiện thuận lợi cho cán bộ y tế
Câu 49: 0.2 điểm
Về địa điểm, góc (phòng)TT - GDSK tốt nhất tiên đặt ở:
A.  
ủy ban xã, phường
B.  
Nhà văn hóa xã, phường
C.  
Trạm y tế xã, phường
D.  
Có thể ở ủy ban xã, phường; Nhà văn hóa xã,
Câu 50: 0.2 điểm
Mục đích sử dụng của góc (phòng) TT - GDSK:
A.  
Để truyền thông - giáo dục sức khỏe và triển lãm về những vấn đề y tế
B.  
Triển lãm về những vấn đề y tế và có thể sử dụng là phòng điều trị cho bênh nhân.
C.  
Để truyền thông giáo dục sức khỏe và có thể đồng thời là phòng cho của bệnh nhân, phòng họp, phòng giao ban, phòng quản lý sức khỏe, phòng sinh hoạt chuyên môn của trạm y tế.
D.  
Để Truyền thông - Giáo dục sức khỏe; triển lãm về những vấn đề y tế; cũng có thể đồng thời là phòng chờ của bệnh nhân, phòng họp, phòng giao ban, phòng quản lý sức khỏe, phòng sinh hoạt chuyên môn của trạm y tế khỏe, phòng sinh hoạt chuyên môn của trạm y tế

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh - Mở Đầu + Phần 1 - Có Đáp Án - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt NamĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh với đề thi trắc nghiệm phần Mở Đầu và Phần 1 từ Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về những nguyên lý cơ bản trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng cách mạng, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

61 câu hỏi 3 mã đề 30 phút

144,203 lượt xem 77,476 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Lý sinh chương 2 (Chuyển động trong cơ thể) Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam VUTM - có đáp án
Đề thi trắc nghiệm môn Lý sinh chương 2 tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM) tập trung vào các kiến thức về chuyển động trong cơ thể, bao gồm cơ chế hoạt động của cơ, các loại chuyển động sinh học và ứng dụng lý sinh học trong y học. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần.

102 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

51,225 lượt xem 27,538 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp đề thi trắc nghiệm môn Y lý Y học cổ truyền Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam VUTM - có đáp án
Đề thi trắc nghiệm môn Y lý Y học cổ truyền tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về nền tảng lý luận y học cổ truyền, nguyên lý âm dương - ngũ hành, các khí - huyết - tạng - phủ và ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị. Nội dung đề thi giúp sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản, củng cố kỹ năng thực hành và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần. Đề thi kèm đáp án chi tiết.

806 câu hỏi 21 mã đề 1 giờ

55,983 lượt xem 30,128 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Mã Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Hóa Dược 2 - Có Đáp Án - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM)Đại học - Cao đẳng

Tổng hợp các mã đề thi trắc nghiệm môn Hóa Dược 2 từ Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hợp chất dược học, cơ chế tác dụng của thuốc, và ứng dụng trong điều trị bệnh. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành dược và y học cổ truyền. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

382 câu hỏi 8 mã đề 1 giờ

143,881 lượt xem 77,336 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Mô Phôi - Có Đáp Án - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM)Đại học - Cao đẳng

Tổng hợp các đề thi trắc nghiệm môn Mô Phôi từ Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM). Bộ đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cấu trúc mô học của các cơ quan, quá trình phát triển phôi thai, và các ứng dụng trong y học cổ truyền. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là nguồn tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành y học cổ truyền và y khoa. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

800 câu hỏi 16 mã đề 1 giờ

86,967 lượt xem 46,693 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Ngoại Bệnh Lý - Có Đáp Án - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt NamĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp các đề thi trắc nghiệm môn "Ngoại Bệnh Lý" từ Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam. Bộ đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về chẩn đoán và điều trị các bệnh lý ngoại khoa, kết hợp với các phương pháp y học cổ truyền, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành y học cổ truyền và y khoa. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

760 câu hỏi 19 mã đề 45 phút

86,788 lượt xem 46,668 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Online Môn Dược Học Cổ Truyền Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Tổng hợp đề thi trắc nghiệm online môn Dược học cổ truyền miễn phí có đáp án giúp sinh viên và những người học Dược học cổ truyền ôn luyện hiệu quả. Các câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn chi tiết, bám sát chương trình học, kèm theo đáp án rõ ràng, giúp người học củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là công cụ ôn thi hữu ích và miễn phí cho mọi đối tượng muốn nâng cao hiểu biết về dược học cổ truyền.

475 câu hỏi 12 mã đề 1 giờ

57,915 lượt xem 31,177 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Truyền Nhiễm - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Truyền Nhiễm với bộ đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các bệnh truyền nhiễm thường gặp, cơ chế lây truyền, triệu chứng, chẩn đoán, và phương pháp điều trị. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức về bệnh học truyền nhiễm và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành y dược, y tế công cộng và các ngành liên quan đến chăm sóc sức khỏe. Thi thử trực tuyến miễn phí để ôn tập hiệu quả.

 

139 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

90,696 lượt xem 48,818 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Di Truyền Học - Có Đáp Án - Đại Học Y Dược, Đại Học Quốc Gia Hà Nội (VNU)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Di Truyền Học với đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Y Dược, Đại Học Quốc Gia Hà Nội (VNU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các quy luật di truyền, cơ chế di truyền cấp độ tế bào, phân tử, và ứng dụng của di truyền học trong y học. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành y khoa và sinh học. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

228 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

143,879 lượt xem 77,305 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!