thumbnail

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Truyền Thông - Cuối Học Phần - Đại Học Y Dược Đại Học Thái Nguyên (TUMP) - Miễn Phí, Có Đáp Án (Câu 101-150)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi cuối học phần môn Truyền Thông dành cho sinh viên Đại Học Y Dược - Đại Học Thái Nguyên (TUMP). Tài liệu bao gồm các câu hỏi từ số 101 đến 150, tập trung vào các kiến thức lý thuyết và thực hành quan trọng trong lĩnh vực truyền thông. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi học phần.

Từ khoá: trắc nghiệm truyền thông truyền thông TUMP cuối học phần Đại học Y Dược Đại học Thái Nguyên câu hỏi truyền thông lý thuyết truyền thông bài tập thực hành truyền thông đáp án chi tiết ôn tập học phần truyền thông

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Nhược điểm cơ bản của phương pháp thu thập thông tin qua nguồn khác là:
A.  
Không đánh giá được toàn bộ nhận thức của đối tượng
B.  
Thu thập thông tin về hiểu biết của đối tượng không khách quan
C.  
Các thông tin thu được phụ thuộc chủ quan của người cung cấp thông tin
D.  
Thông tin phụ thuộc vào mối quan hệ của người cung cấp thông tin
Câu 2: 1 điểm
Nhược điểm cơ bản của việc thu thập thông tin có sẵn là
A.  
Thiếu thông tin mong muốn, số liệu có sẵn không được thu thập có hệ thống
B.  
Không chính xác, không đủ thông tin theo yêu cầu
C.  
Tốn kém thời gian, nguồn lực
D.  
Hệ thống thông tin có sẵn chưa được thiết lập tốt
Câu 3: 1 điểm
Mức nhận thức trung bình của đối tượng so với tiêu chuẩn thường đạt được là:
A.  
50- 60 %
B.  
60 - 80 %
C.  
60 - 70 %
D.  
50- 70 %
Câu 4: 1 điểm
Mức nhận thức Yếu của đối tượng so với tiêu chuẩn thường đạt được là:
A.  
<40 %
B.  
40 - 60 %
C.  
40- 50 %
D.  
< 50 %
Câu 5: 1 điểm
Thái độ là:
A.  
Cách cư xử thuộc phạm trù đạo đức của đối tượng
B.  
Khuynh hướng cảm nghĩ, cảm xúc của đối tượng về sự việc
C.  
Cách hành động trong cảm nghĩ của đối tượng
D.  
Cách nhìn nhận của đối tượng về một vấn đề sức khỏe
Câu 6: 1 điểm
Theo Thuyết truyền bá sự đổi mới của Jimoodtor, tỷ lệ số người trong một cộng đồng chịu ảnh hưởng lớn của dư luận là:
A.  
20 %
B.  
25 %
C.  
30 %
D.  
35%
Câu 7: 1 điểm
Theo Jimoodtor, xu hướng thay đổi hành vi trong cộng đồng các nhóm như sau:
A.  
Tiến bộ sớm
B.  
Tiên tiến đầu đàn
C.  
Sớm chấp nhận
D.  
Bảo thủ lạc hậu
Câu 8: 1 điểm
Tỷ lệ nhóm tiến bộ chậm trong cộng, theo thuyết truyền bá sự đổi mới là:
A.  
25- 37%
B.  
30- 37,5%
C.  
34- 37,5%
D.  
32- 37%
Câu 9: 1 điểm
Với vai trò là cán bộ y tế, khi được phân công vận động người dân nằm màn và phun tẩm màn, theo bạn sẽ chọn đối tượng nào là chính tham gia vào cuộc truyền thông vận động trên:
A.  
Bảo thủ, lạc hậu
B.  
Tiến bộ sớm
C.  
Tiến bộ sớm và bảo thủ, lạc hậu
D.  
Tiến bộ sớm và tiến bộ chậm
Câu 10: 1 điểm
Cơ sở để chọn nhóm đối tượng tham gia vào đối tượng giáo dục nằm màn và tẩm màn là, NGOẠI TRỪ.
A.  
Nhóm đích trong cuộc vận động, liên quan đến hoạt động trên
B.  
Nhóm chiếm tỷ lệ lớn trong cộng đồng
C.  
Nhóm dễ chịu tác động nhiều các tố bên trong và bên ngoài
D.  
Nhóm quan tâm nhiều đến sốt rét
Câu 11: 1 điểm
Để tim hiểu thái đõ của đối tượng, cách tết nhất là:
A.  
Quan sát không có sự tham gia
B.  
Quan sát có sự tham gia
C.  
Quan sát kết hợp với phỏng vấn
D.  
Quan sát với trao đổi thảo luận
Câu 12: 1 điểm
Để thu thập thông tin về thái độ của đối tượng đầy đủ chính xác, người cán bộ y tế cần phải, NGOẠI TRỪ.
A.  
Tạo được môi trường trao đổi thông tin mà đối tượng thấy an toàn. tự tin
B.  
Phối hợp thông tin thu thập từ nhiều nguồn, kiểm tra chéo thông tin
C.  
Trong nhiều trường hợp yêu cầu đối tượng làm thử để kiểm tra cả kỹ năng và thái độ
D.  
Hiểu biết nhiều về đối tượng
Câu 13: 1 điểm
Phương pháp tốt nhất để đánh giá phân tích kỹ năng thực hành của đối tượng là:
A.  
Phỏng vấn dựa trên bộ câu hỏi
B.  
Bảng kiểm đánh giá kỹ năng
C.  
quan sát không tham có sự tham gia
D.  
Quan sát dựa trên bảng kiểm
Câu 14: 1 điểm
Phương pháp đánh giá kỹ năng thực hành của đối tượng gián tiếp qua người thân. hàng xóm, cán bộ y tế khác, có nhược điểm chính là:
A.  
Thiếu thông tin
B.  
Thiếu chính xác
C.  
Độ tin cậy không cao
D.  
Không khách quan
Câu 15: 1 điểm
Nhược điểm chính của việc sử dụng bảng kiểm đánh giá kỹ năng thực hành lả:
A.  
Không có độ tin cậy
B.  
Chuẩn bị công phu
C.  
Thiếu chính xác
D.  
Tốn kém nguồn lực
Câu 16: 1 điểm
Mục tiêu của việc thu thập thông tin trong phân tích hành vi là:
A.  
Để hiểu bệnh nhân hơn, có bằng chứng về hành vi
B.  
Đánh giá sơ bộ thực trạng hành vi của đối tượng
C.  
Để mô tả được hành vi của đối tượng
D.  
Để hiểu và lượng hoá được bản chất của vấn đề sức khỏe, bệnh tật.
Câu 17: 1 điểm
Thu thập thông tin kỹ năng thực hành của đối tượng dựa vào thông tin có sẵn, có ưu điểm chính là:
A.  
Dễ thực hiện, ít tốn kém
B.  
Đầy đủ thông tin
C.  
Có độ tin cậy cao
D.  
Chính xác
Câu 18: 1 điểm
Một giáo viên tại vùng cao, tình cờ một lần khám sức khỏe để lấy bằng lái xe, anh ta giật mình khi được thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính, anh ta lúng túng không biết nên như thế nào có nên thông báo cho nhà trường, bạn bè không, sau nhiều đêm không ngủ. Anh ta quyết định đi đến cơ sở y tế của bạn xin tư vấn, với cương vị cán bộ y tế của cơ sở y tế đó. anh/chị sẽ:
A.  
Khuyên anh ta nên đi làm xét nghiệm lại
B.  
Giải thích, động viên anh ta nên nói rõ cho nhà trường biết
C.  
Giữ kín bí mật cho anh ta, khuyên anh ta không nói với ai
D.  
Nên giữ bí mật cho anh ta, không nói với ai
Câu 19: 1 điểm
Một bệnh nhân 50 tuổi, cao 150 nặng 78 kg, hoa mắt chóng mặt đến khám bệnh tại phòng khám của anh/chị, với nhận định ban đầu của ban là thừa cân, cao huyết áp (18.001. Theo anh chi, trước tiên nên làm gì có thể giúp đỡ hỗ trợ bệnh nhân thay đổi hành vi ăn uống có lợi cho sức khỏe?
A.  
Kê đơn thuốc hạ áp và khuyên bệnh nhân ăn nhạt
B.  
Cho thuốc hạ áp, đề nghị bệnh nhân điều chỉnh chế độ ăn giảm mỡ, cam
C.  
Cho thuốc hạ áp, hường dẫn chế độ ăn hợp lý
D.  
Giúp bệnh nhân nhận biết vấn để sức khỏe của chính họ và trao đổi giải pháp
Câu 20: 1 điểm
Một bệnh nhân 50 tuổi, cao 150 đẳng 78 kg, hoa mắt chóng mặt đến khám bệnh tại phòng khám của anh/chị, với nhận định ban đầu của bạn là thừa cân, cao huyết áp (18.00). Các bước cơ bản để giúp bệnh nhân đạt được thay đổi hành vi là, NGOẠI TRỪ:
A.  
Xây dựng mối quan hệ tốt với bệnh nhân, thu thập thông tin, lượng hoá bản chất của vấn đề
B.  
Tìm hiểu những quan niệm, mong đợi của bệnh nhân về ốm đau Và Vấn đề sức khỏe của họ
C.  
Chia sẻ thông tin liên quan vấn đề sức khỏe với đối tượng, đạt được những thoả thuận với đối tượng và kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ
D.  
Nói rõ bệnh tật cho anh ta và bảo anh ta hạn chế ăn uống
Câu 21: 1 điểm
Trong mô hình bệnh nhân là trung tâm, thì yếu tố nào là yếu tố cơ bản để hỗ trợ bệnh nhân thay đổi hành vi trong lựa chọn chiến lược thay đổi hành vi:
A.  
Chiến lược hợp lý, khả thi cao của chiến lược đó
B.  
Sự hài lòng và chấp nhận của bệnh nhân đối với chiến lược đó
C.  
Tính chi phí thấp của chjến lược đó
D.  
Mức độ dễ dàng ứng dụng và thử nghiệm của chiến lược đó
Câu 22: 1 điểm
Các trở ngại cơ bản của hành vi phụ thuộc vào:
A.  
Môi trường xã hội, điều kiện kinh tế, gia đ nít
B.  
Người xung quanh, gia tỉnh, xã hội
C.  
Yếu tố cá nhân, xã hội. môi trường
D.  
Yếu tố cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội
Câu 23: 1 điểm
Những cản trở cơ bản thuộc về gia đình đối với việc thay đổi hành vi là:
A.  
Kinh tế, trình độ học vấn
B.  
Quan hệ gia tỉnh, lối sống
C.  
Thói quen, tập quán và người có quyền lực trong gia tỉnh
D.  
Điều kiện vật chất, lối sống của người xung quanh
Câu 24: 1 điểm
Tại một xã A, chị Hoài 41 tuổi có 2 con gái, chị thường xuyên ốm đau và bệnh tật, gia anh đang vận động chị sinh cho họ một "hoàng tử”chị lo lắm. Sau một vài ngày suy nghĩ chị Hoài quyết định đến nhờ Trạm y tế can thiệp. Với cương vị là cán bộ y tế phụ trách chương trình này anh/chị sẽ làm như thế nào?
A.  
Đến gặp gỡ gia tỉnh trao đổi. khuyên giải chị Hoài và đ nít
B.  
Phối hợp với hội phụ nữ, đoàn thanh niên cùng tác động khuyên giải chị Hoài và gia đ nít
C.  
Mời chồng và mẹ chồng chị Hoài đến trạm y tế đểthảo luận
D.  
Phối hợp các tổ chức đoàn thể cùng tìm hiểu quan điểm của từng người cản trở hành vi của chị Hoài, sau đó thảo luận chung
Câu 25: 1 điểm
Điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất để đối tượng thực hiện thay đổi hành vi sức khỏe là:
A.  
Được cung cấp thông tin đầy đủ về vấn đề đó
B.  
Có kiến thức và kỹ năng thực hiện hành vi mới
C.  
Có đủ điều kiện để thay đổi hành vi tại thời điểm đó
D.  
Nhận thức được họ đang có vấn đề sức khỏe và mong được giải quyết
Câu 26: 1 điểm
Giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng tự đánh giá việc thay đổi hành vi theo các bước nhằm mục đích chính là:
A.  
Khuyến khích đối tượng thay đổi hành vi
B.  
Cán bộ y tế nắm được đối tượng có thay đổi và duy trì được hành vi mới không
C.  
Giúp đối tượng luôn theo dõi được các nước đạt được của mình trong quá trình thay đôi hành vi
D.  
Giúp đối tượng điều chỉnh chiến lược phù hợp đề đạt được mục tiêu thay đổi. duy trì hành vi mới
Câu 27: 1 điểm
Trong khi duy trì hành vi mới vẫn cần tiếp tục hỗ trợ đối tượng bởi vì, NGOẠI TRỪ.
A.  
Quá trình này vẫn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong cũng như bên ngoài
B.  
Hành vi mới cần được tiếp tục hỗ trợ đến mức nào đó thì việc thực hành mới đạt được mức tự động hoá
C.  
Nếu chưa đạt được đến mức tự động hoá việc duy trì hành vi mới vẫn có thể thất bại
D.  
Quá trình mới chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố xã hội
Câu 28: 1 điểm
Quá trình thay đổi hành vi. yếu tố quan trọng nhất của đối tượng để thay đôi được hành vi và duy tu hành vi mới có lợi cho sức khỏe là:
A.  
Tự nguyện , tự giác
B.  
Có sự hỗ trợ của gia đình, cộng đồng
C.  
Có điều kiện tốt
D.  
Có thời gian cần thiết
Câu 29: 1 điểm
Thứ tự sắp xếp các nguyên tắc trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là:
A.  
Khoa học; đại chúng, trực quan và phối hợp liên ngành
B.  
Khoa học; đại chúngl trực quan và tham gia cộng đồng
C.  
Khoa học; đại chúng; trực quan và công bằng
D.  
Khoa học; đại chúng; trực quan và thực tiễn
Câu 30: 1 điểm
Thứ tự sắp xếp các nguyên tắc trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là:
A.  
Lồng ghép; tính vừa sức và vững chắc; tính cá biệt và tập thể và phối hợp liên ngành
B.  
Lồng ghép; tính vừa sức và vững chắc; tính cá biệt' và tập thể và tham gia cộng đồng
C.  
Lồng ghép; tính vừa sức và vững chắc; tính cá biệt và tập thể và công băng
D.  
Lồng ghép; tính vừa sức và vững chắc; tính cá biệt và tập thể; tính tích cực, tự giác và sáng tạo
Câu 31: 1 điểm
Thứ tự sắp xếp các nguyên tắc trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là, NGOẠI TRỪ.
A.  
Lồng ghép
B.  
Tính vừa sức và vững chắc
C.  
Tính cá biệt và tập thể
D.  
Tính bao phủ
Câu 32: 1 điểm
Thứ tự sắp xếp các nguyên tắc trong Truyền thông – Giáo dục sức khỏe là: , ngoại trừ ?
A.  
Đại chúng
B.  
Khoa học
C.  
Trực quan
D.  
Phối hợp liên ngành
Câu 33: 1 điểm
Thứ tự các nguyên tắc TT- GDSK là:
A.  
Khoa học. đại chúng, trực quan. thực tiễn
B.  
Khoa học, trực quan, thực tiễn, đại chúng
C.  
Trực quan, khoa học, đại chúng, thực tiễn
D.  
Đại chúng, trực quan, thực tiễn, khoa học
Câu 34: 1 điểm
Thứ tự các nguyên tắc TT- GDSK là:
A.  
Tính vừa sức, tính cá biệt. lồng ghép và tính tích cực
B.  
Tính cá biệt tính vừa sức và tính tích cực và lồng ghép
C.  
Lồng ghép. tính vừa sức, tính cá biệt và tính tích cực
D.  
Tính tích cực, lồng ghép, tính vừa sức và tính cá biệt
Câu 35: 1 điểm
Một bà lang có bài thuốc cai đẻ bằng lá rừng để rải 1ên giường ngủ của 2 vợ chồng, một cán bộ trạm y tế tiếp thu bài thuốc phổ biến cho nhân dân, theo bạn anh ta vi phạm nguyên tắc Truyền thông - GDSK nào?
A.  
Khoa học
B.  
Đại chúng
C.  
Trực quan
D.  
Thực tiễn
Câu 36: 1 điểm
Tính khoa học thể hiện ở chỗ trước khi tập kế hoạch Truyền thông - Giáo dục sức khỏe cần, NGOẠI TRỪ.
A.  
Điều tra nghiên cứu kinh tế, văn hoá, chính trị ở mỗi địa phương và mỗi đối tượng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
B.  
Điều tra nghiên cứu về mặt xã hội. tâm lý, phong tục tập quán ở mỗi địa phương và mỗi đối tượng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
C.  
Điều tra nghiên cứu về trình độ học vấn, đặc điểm tôn giáo ở mỗi địa phương và mỗi đối tượng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
D.  
Điều tra phát hiện vấn đề sức khỏe của cộng đồng
Câu 37: 1 điểm
Tính khoa học trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe thể hiện ở những điểm sau, NGOẠI TRỪ.
A.  
Sử dụng các thành tựu khoa học có thể thực hiện được để mang lại hiệu quả cao với chi phí ft tốn kém
B.  
Sử dụng các thành tựu khoa học mới nhất để mang lại hiệu quả cao với chi phí ít tốn kém
C.  
Sử dụng các thành tựu khoa học mới nhất có thể thực hiện được để mang lại hiệu quả cao với chi phí ít tốn kém
D.  
Sử dụng được nhiều trang thiết bị hiện đại nhất
Câu 38: 1 điểm
Tính khoa học trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe thể hiện thể hiện ở những điểm sau, NGOẠI TRỪ.
A.  
Bảo đảm tính lôgic trong việc lập kế hoạch và triển khai các hoạt động giáo dục sức khỏe thành một tổng thể thống nhất trong một thời gian dài
B.  
Bảo đảm tính hệ thống trong việc lập kế hoạch và triển khai các hoạt động thành một tổng thể thống nhất trong một thời gian dài
C.  
Bảo đảm tính hệ thống và lôgic trong việc lập kế hoạch và triển khai các hoạt động giáo dục sức khỏe thành một tổng thể thống nhất trong một thời gian dài
D.  
Bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung GDSK
Câu 39: 1 điểm
Tính khoa học trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe thể hiện ở những điểm sau:
A.  
Lựa chọn phương pháp, phương tiện thực sự đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện
B.  
Lựa chọn phương pháp, phương tiện thực sự hiện đại song phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện
C.  
Lựa chọn phương pháp, phương tiện thực sự khoa học, hiện đại, song phải đơn giản, dễ hiểu, dê thực hiện
D.  
Mọi phương pháp, phương tiện và nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải phù hợp với từng loại đối tượng
Câu 40: 1 điểm
Tính đại chúng trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là,
A.  
Nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải xuất phát từ các kế hoạch chăm sóc sức khỏe của Nhà nước
B.  
Nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải đáp ứng được các kế hoạch chăm sóc sức khỏe của Nhà nước
C.  
Nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải xuất phát từ các nhu cầu sức khỏe của cộng đồng và đáp ứng được các nhu cầu đó
D.  
Nội dung truyền thông phải xuất phát từ khả năng nguồn lực của địa phương
Câu 41: 1 điểm
Tính đại chúng trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe được biểu hiện qua những hoạt động sau, NGOạI TRƯ.
A.  
Sử dụng sức mạnh tổng hợp của các cơ quan, đoàn thểcùng phối hợp với ngành y tế
B.  
Lồng ghép
C.  
Phối hợp liên ngành
D.  
Truyền thông cho một nhóm người
Câu 42: 1 điểm
Tính đại chúng trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là, NGOẠI TRỪ
A.  
Mọi phương pháp Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải phù hợp với từng loại đối tượng
B.  
Mọi phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải mang tính phổ thông
C.  
Mọi phương pháp, phương tiện_ và nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải mang tính phổ thông, phù hợp với từng loại đối tượng
D.  
Mọi người dân đều được tham gia vào các chương trinh truyền thônG
Câu 43: 1 điểm
Nguyên tắc tính trực quan trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là, NGOẠI TRỪ.
A.  
Sử dụng các phương tiện minh hoạ cho nội dung giáo dục sức khỏe một cách sinh động và gây ấn tượng mạnh mẽ
B.  
Bản thân các cán bộ và cơ sở y tế phải làm chú ý trong mọi hoạt động và sinh hoạt hàng ngày
C.  
Nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải được thểhiện qua các dụng cụ trực quan
D.  
Lấy thực tiễn của những kết quả giáo dục sức khỏe đã đạt được để đê giáo dục, đánh giá và cải tiến toàn bộ chương trình
Câu 44: 1 điểm
Nguyên tắc tính trực quan trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là NGOẠI TRỪ.
A.  
Bản thân các cán bộ và cơ sở y tế phải gương mẫu trong mọi hoạt động và sinh hoạt hàng ngày
B.  
Sử dụng các phương tiện minh hoạ cho nội dung giáo dục sức khỏe một cách sinh động và gây ấn tượng mạnh mẽ
C.  
Nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải mang tính thực tiễn
D.  
Nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải được minh họa bằng mô hình, hiện vật
Câu 45: 1 điểm
Nguyên tắc tính thực tiễn trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là, NGOẠI TRỪ.
A.  
Nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải nhằm giải quyết được các nhu cầu và vấn đề sức khỏe của cộng đồng một cách thiết thực và có hiệu quả cụ thể thì mới có sức thuyết phục cao
B.  
Vận động người dân thực sự bắt tay vào, từ việc làm cụ thểnhằm biến đôi được chất lượng cuộc sống của chính họ. do đó nâng cao lòng tự tin vào sức mạnh của chính họ
C.  
Lấy thực tiễn của những kết quả hành động đó để giáo dục, đánh giá và cải tiến toàn bộ hệ thống kế hoạch, chương trình Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
D.  
Nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải nhằm giải quyết được các yêu cầu của chính quyền và y tế địa phương
Câu 46: 1 điểm
Nguyên tắc tính thực tiễn trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là, NGOẠI TRỪ.
A.  
Nội dung TT- GDSK phải nhằm vào các vấn đề sức khỏe ưu tiên trong cộng đồng
B.  
Mọi người dân đều thực hiện các nội dung CSSK
C.  
Lấy những kết quả hành động để đánh giá, biểu dương, khen thường chương trình Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
D.  
TT- GDSK vào những vấn đề sức khỏe thời đại
Câu 47: 1 điểm
Tính lồng ghép trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe có nghĩa là. NGOẠI TRỪ.
A.  
Lồng ghép các chương trình Truyền thông - Giáo dục sức khỏe với nhau thì mới tiết kiệm được nguồn lực của cơ sở y tế
B.  
Thể hiện tính lồng ghép: như việc lồng ghép một sốchương trình Truyền thông - Giáo dục sức khỏe vệ chăm sóc các bà mẹ với chăm sóc trẻ em
C.  
Lồng ghép giữa các hoạt động Truyền thông - Giáo dục sức khỏe với các hoạt động kinh tế văn hoá xã hội của địa phương.
D.  
Lồng ghép giữa các các hoạt động kinh tế văn hoá xã hội của địa phương với nhau
Câu 48: 1 điểm
Tính tích cực, tự giác và sáng tạo trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe, thể hiện, NGOẠI TRỪ.
A.  
Phát huy cao độ mọi kinh nghiệm. tiềm năng sáng tạo của nhân dân để tìm ra và lựa chọn các giải pháp tối ưu cho các vấn để sức khỏe của chính họ
B.  
Để mọi người tự giác chấp nhận cái mới, cái tiến bộ, chứkhông áp đặt gò ép. ra lệnh
C.  
Khắc phục tính một chiều của thông tin giáo dục và tính thụ động của đối tượng giáo dục bằng cách thảo luận bình đắng với họ
D.  
Yêu cầu mọi người chấp nhận cái mới, cái tiến bộ trong nội dung GDSK
Câu 49: 1 điểm
Phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là những phương tiện:
A.  
Giúp truyền đạt thông tin tới người dân
B.  
Giúp chuyển các thông điệp sức khỏe tới người dân
C.  
Truyền đạt thông tin một chiều .
D.  
Truyền đạt thông tin hai chiều
Câu 50: 1 điểm
Phương pháp Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là:
A.  
Cách thức người làm công việc giáo đục sức khỏe chuyển các thông điệp sức khỏe tới đối tượng GDSK đe giúp họ thay đổi hành vi
B.  
Cách thức người làm công việc giáo dục sức khỏe làm thay đổi hành vi sức khỏe của người dân
C.  
Phương tiện chuyển tải các thông điệp giáo dục sức khỏe tới đối tượng GDSK để giúp họ thay đôi hành vi
D.  
Cách thức truyền đạt thông tin hai chiều

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Xác Suất Thống Kê Y Học - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Xác Suất Thống Kê Y Học được biên soạn dành riêng cho sinh viên Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản về xác suất, thống kê, và cách áp dụng vào nghiên cứu y học, phân tích dữ liệu y tế. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

74,825 lượt xem 40,285 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Truyền Động Thủy Lực Và Khí Nén - Đại Học Điện Lực (EPU) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Truyền Động Thủy Lực Và Khí Nén được biên soạn dành riêng cho sinh viên Đại học Điện Lực (EPU). Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản về hệ thống thủy lực, khí nén, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, và ứng dụng trong thực tế. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

167 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

73,058 lượt xem 39,333 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Sản - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Sản được biên soạn dành riêng cho sinh viên Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập tình huống lâm sàng, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về sản khoa, các kỹ thuật chẩn đoán, điều trị và chăm sóc sức khỏe mẹ và bé trong y học cổ truyền và hiện đại. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

94 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

66,378 lượt xem 35,735 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Cơ Xương Khớp - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Cơ Xương Khớp được biên soạn dành riêng cho sinh viên Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập lâm sàng, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về cấu trúc, chức năng, và các bệnh lý liên quan đến hệ cơ xương khớp, cũng như các phương pháp chẩn đoán và điều trị trong y học cổ truyền và hiện đại. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

46 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

68,167 lượt xem 36,701 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Thi Môn Ngoại Cơ Xương Khớp - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Ngoại Cơ Xương Khớp dành cho sinh viên Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam. Tài liệu bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm về chẩn đoán và điều trị các bệnh lý về cơ, xương, khớp, kết hợp giữa y học hiện đại và y học cổ truyền. Bộ câu hỏi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi quan trọng. Đây là tài liệu ôn thi miễn phí, hỗ trợ hiệu quả trong việc học tập.

170 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

85,313 lượt xem 45,911 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Dẫn Luận Ngôn Ngữ - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Dẫn luận ngôn ngữ được thiết kế nhằm hỗ trợ sinh viên củng cố kiến thức về các khái niệm cơ bản, lý thuyết và ứng dụng trong lĩnh vực ngôn ngữ học. Tài liệu bao gồm câu hỏi lý thuyết và thực hành, được biên soạn kỹ lưỡng, kèm đáp án chi tiết. Đây là nguồn tài liệu hữu ích giúp học viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ hoặc tốt nghiệp.

31 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

40,335 lượt xem 21,708 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Sinh Lý 2 - Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Sinh Lý 2 được thiết kế dành riêng cho sinh viên Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU). Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành, giúp sinh viên củng cố kiến thức về chức năng sinh lý học của cơ thể. Đề thi được biên soạn kỹ lưỡng, miễn phí, kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

75 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

81,510 lượt xem 43,883 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Chính Trị Học - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính Trị Học được biên soạn dành riêng cho sinh viên Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản, lý thuyết chính trị và ứng dụng thực tiễn. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

60 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

81,635 lượt xem 43,953 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Java Cơ Sở - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Java Cơ Sở được biên soạn dành riêng cho sinh viên Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập lập trình, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về cú pháp, cấu trúc, và nguyên lý lập trình trong Java. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

85 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

68,221 lượt xem 36,729 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!