Hai điện tích q 1 =2. 10 - 6 C q 2 =8. 10 - 6 C lần lượt đặt tại hai điểm A B với AB=10 cm .
Gọi E 1 , E 2 là cường độ điện trường do q 1 q 2 gây ra tại M nằm trên đường thẳng AB. Biết E 2 =-4 E 1 . Vị trí của điểm M

A.  

nằm ngoài AB với AM=5 cm .

B.  

nằm trong AB với AM=2,5 cm .

C.  

nằm trong AB với AM=5 cm .

D.  

nằm ngoài AB với AM=2,5 cm .

Đáp án đúng là: C

E 1 , E 2 ngược chiều nên M nằm trong AB
E2=4E1k.q2MB2=4k.q1MA2MAMB=4q1q2=4.28=1MA=MB=AB2=102=5cmE_{2} = 4 E_{1} \Rightarrow k . \dfrac{q_{2}}{M B^{2}} = 4 k . \dfrac{q_{1}}{M A^{2}} \Rightarrow \dfrac{M A}{M B} = \sqrt{\dfrac{4 q_{1}}{q_{2}}} = \sqrt{\dfrac{4 . 2}{8}} = 1 \Rightarrow M A = M B = \dfrac{A B}{2} = \dfrac{10}{2} = 5 c m


 

Câu hỏi tương tự:

#314 THPT Quốc giaVật lý

Cho hai điện tích q 1 q 2 đẩy nhau. Khẳng định nào say đây là đúng?

Lượt xem: 5,426 Cập nhật lúc: 03:14 18/01/2025

#962 THPT Quốc giaVật lý

Đặt hai điện tích điểm q 1 q 2 trong chân không thì chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Lượt xem: 16,526 Cập nhật lúc: 08:07 18/01/2025


Đề thi chứa câu hỏi này:

68. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Sở Phú Thọ. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

6,076 lượt xem 3,220 lượt làm bài