Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT Thiệu Hóa. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55cm, cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn
và đếm được 10 dao động trong thời gian 14,925s. Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Đáp án đúng là: D
Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT Thiệu Hóa. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55cm, cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn và đếm được 10 dao động trong thời gian 14,925s. Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?
.
.
.
.
Đáp án đúng là: D
. Chọn D
Câu hỏi tương tự:
#2252 THPT Quốc giaVật lý
Tại một phòng thí nghiệm, một học sinh dùng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là và . Bỏ qua sai số của π. Cách viết kết quả đo nào sau đây đúng?
Lượt xem: 38,354 Cập nhật lúc: 05:45 17/01/2025
#11476 THPT Quốc giaVật lý
Tại một buổi thực hành ở phòng thí nghiệm bộ môn Vật lí. Một học sinh lớp 12, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kì được biểu diễn bằng
Lượt xem: 195,169 Cập nhật lúc: 19:28 18/01/2025
#5943 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là để đo chu kì dao động điều hòa của một vật bằng cách đo thời gian một dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là: 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s. Biết sai số dụng cụ lấy bằng 1 vạch chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo chu kì là:
Lượt xem: 101,118 Cập nhật lúc: 19:34 18/01/2025
#2390 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất là 0,01s để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s;2,05s;2,00s. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất của đồng hồ. Kết quả của phép đo chu kỳ là
Lượt xem: 40,705 Cập nhật lúc: 19:35 18/01/2025
#945 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là để đo chu kì dao động điều hòa của một vật. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là: 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s. Biết sai số dụng cụ lấy bằng 1 vạch chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo chu kì là
Lượt xem: 16,173 Cập nhật lúc: 19:44 18/01/2025
#4949 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh tạo sóng dừng trên dây đàn hồi dài bằng cách rung một đầu dây với tần số , đầu còn lại được giữ cố định. Khi đó học sinh này đếm được trên dây có 5 điểm đứng yên không dao động kể cả hai đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Lượt xem: 84,218 Cập nhật lúc: 23:56 18/01/2025
#11547 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các duộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B = 2kN1B; k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là
Lượt xem: 196,335 Cập nhật lúc: 19:32 18/01/2025
#510 THPT Quốc giaVật lý
Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch gồm điện trở thuần , tụ điện có điện dung thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch đạt giá trị cực tiểu bằng . Điện trở thuần của cuộn dây là
Lượt xem: 8,705 Cập nhật lúc: 13:08 18/01/2025
#1629 THPT Quốc giaVật lý
Để đo chiều rộng của một phòng học tại trường THPT Bắc Yên Thành, do không thước đo trực tiếp, nên một học sinh đã làm như sau: Lấy một cuộn dây chỉ mảnh, không giãn, căng và đo lấy một đoạn bằng chiều rộng của phòng học, sau đó gấp đoạn chỉ đó làm 6 phần bằng nhau. Dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng chiều dài của một phần vừa gấp, kích thích cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ thì thấy con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần trong 18 giây. Lấy . Phòng học mà bạn học sinh đo được có chiều rộng là
Lượt xem: 27,733 Cập nhật lúc: 23:07 18/01/2025
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
5,986 lượt xem 3,157 lượt làm bài