Một lò xo nhẹ được đặt thẳng đứng có đầu trên gắn với vật nhỏ
khối lượng
, đầu dưới gắn với vật nhỏ
khối lượng
, vật
được đặt trên mặt sàn nằm ngang như hình H.I. Kích thích cho
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy
. Hình H.II là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp lực
của
lên mặt sàn theo thời gian
. Tốc độ cực đại của
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Đáp án đúng là: C
Một lò xo nhẹ được đặt thẳng đứng có đầu trên gắn với vật nhỏ khối lượng , đầu dưới gắn với vật nhỏ khối lượng , vật được đặt trên mặt sàn nằm ngang như hình H.I. Kích thích cho dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy . Hình H.II là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp lực của lên mặt sàn theo thời gian . Tốc độ cực đại của có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
.
.
.
.
Đáp án đúng là: C
. Chọn C
Câu hỏi tương tự:
#4631 THPT Quốc giaVật lý
Lượt xem: 78,807 Cập nhật lúc: 05:53 17/01/2025
#792 THPT Quốc giaVật lý
Một lò xo nhẹ được lồng vào một thanh cứng, không ma sát để vật có thể dao động tự do dọc theo trục của lò xo. Đầu thanh được gắn với đầu còn lại của lò xo. Ban đầu thanh được đặt nằm ngang. Vật nằm cân bằng tại vị trí
. Kéo vật đến
rồi thả nhẹ (hình
). Thời gian từ lúc thả đến khi vật đến
là
. Đặt thanh nghiêng một góc
so với phương ngang như hình
. Lại kéo vật đến
rồi thả nhẹ. Thời gian từ lúc thả đến khi vật đến
là
. Đặt thanh nghiêng một góc
so với phương ngang như hình
. Lại kéo vật đến
rồi thả nhẹ. Thời gian từ lúc thả đến khi vật đến
là
. Giá trị của
gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lượt xem: 13,576 Cập nhật lúc: 15:41 16/01/2025
#7178 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng
, mang điện
và lò xo nhẹ cách điện có độ cứng
được đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Hệ thống đặt trong một điện trường đều nằm ngang dọc theo trục của lò xo có hướng theo chiều từ đầu cố định đến đầu gắn vật, độ lớn cường độ điện trường biến đổi theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Lấy
. Vào thời điểm ban đầu
vật được thả nhẹ tại vị trí lò xo giãn một đoạn
. Tính từ lúc thả đến khi lò xo về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì vật đi được quãng đường là
Lượt xem: 122,065 Cập nhật lúc: 05:46 17/01/2025
#6236 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng và vật M có khối lượng được đặt trên mặt phẳng ngang. Khi M đang ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ m có khối lượng chuyển động với tốc độ về phía đầu cố định của lò xo và dọc theo trục lò xo đến va chạm vào M. Biết va chạm mềm và bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của hệ sau va chạm là
Lượt xem: 106,052 Cập nhật lúc: 22:26 17/01/2025
#1113 THPT Quốc giaVật lý
Trên một mặt phẳng nghiêng góc α = 30o so với phương ngang đặt một lò xo nhẹ, độ cứng k = 20 N/m, một đầu gắn vào điểm cố định M. Một vật khối lượng m = 200 g đặt tại điểm P ở cách đầu N còn lại của lò xo một đoạn d = 7,5 cm được thả trượt không vận tốc ban đầu như hình bên. Biết rằng khi tới N vật chỉ tiếp xúc với lò xo chứ không bị gắn chặt vào lò xo. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến khi vật trở lại vị trí ban đầu là
Lượt xem: 18,974 Cập nhật lúc: 10:01 18/01/2025
#3208 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k một đầu gắn cố định vào điểm B và đầu còn lại gắn vật nặng khối lượng m. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn A rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Khi vật qua vị trí động năng bằng 16/9 lần thế năng thì giữ cố định điểm C trên lò xo với
B. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
Lượt xem: 54,608 Cập nhật lúc: 07:07 18/01/2025
#11416 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 40g và lò xo có độ cứng 20 / N m . Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,2. Lấy g=10m/s2. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 6cm rồi buông nhẹ. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình chuyển động của vật là
Lượt xem: 194,452 Cập nhật lúc: 10:06 18/01/2025
#3013 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng gắn vào một lò xo có độ cứng . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Lấy . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi vật qua vị trí , tốc độ của vật đạt cực đại lần thứ nhất và bằng . Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến khi dừng lại là
Lượt xem: 51,316 Cập nhật lúc: 10:06 18/01/2025
#870 THPT Quốc giaVật lý
Cho hệ gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m, vật M có khối lượng 30 g được nối với vật N có khối lượng 150 g bằng một sợi dây không giãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát, khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể. Ban đầu giữ vật M tại vị trí để lò xo không biến dạng và N cách xa mặt đất. Thả nhẹ M để hai vật cùng chuyển động, sau 0,2 s thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, vật M dao động điều hòa với biên độ A. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Biên độ A là
Lượt xem: 14,835 Cập nhật lúc: 07:29 16/01/2025
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 40 phút
5,700 lượt xem 3,017 lượt làm bài