Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m = 250 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi buông không vận tốc đầu để nó dao động điều hòa với cơ năng 0,08 J. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chiều dương là chiều kéo vật. Cường độ lớn nhất, nhỏ nhất của lực kéo về lần lượt là
A. 4 N ; 0B. 4 N ; 2 NC. 2 N ; 0D. 3 N ; 1,5 N Đáp án đúng là: A
Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m = 250 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi buông không vận tốc đầu để nó dao động điều hòa với cơ năng 0,08 J. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chiều dương là chiều kéo vật. Cường độ lớn nhất, nhỏ nhất của lực kéo về lần lượt là
Đáp án đúng là: A
+ Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi buông: A=4cm
+ Tần số góc:
Tại t=0,
Lực tác dụng:
Vậy cường độ lớn nhất, nhỏ nhất của lực kéo về lần lượt là:
Câu hỏi tương tự:
#1960 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5cm. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật, khi vật đi qua vị trí có li độ 3cm, con lắc có động năng bằng
Lượt xem: 33,355 Cập nhật lúc: 19:20 18/01/2025
#5018 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng được gắn vào vật nặng có khối lượng kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa, xác định chu kỳ dao động của con lắc lò xo? Lấy .
Lượt xem: 85,393 Cập nhật lúc: 02:12 19/01/2025
#11775 THPT Quốc giaVật lý
Cho hai con lắc lò xo nằm ngang (k1, m) và (k2, m) như hình vẽ. Trục dao động M và N cách nhau 9cm. Lò xo k1 có độ cứng 100 N/m ; chiều dài tự nhiên l1 = 35cm. Lò xo k2 có độ cứng 25N/m, chiều dài tự nhiên l2 = 26cm. Hai vật có khối lượng cùng bằng m. Thời điểm ban đầu (t = 0), giữ lò xo k1 dãn một đoạn 3cm, lò xo k2 nén một đoạn 6cm rồi đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hoà. Bỏ qua mọi ma sát. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật trong quá trình dao động xấp xỉ bằng :
Lượt xem: 200,386 Cập nhật lúc: 21:46 18/01/2025
#11456 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ
Lượt xem: 194,804 Cập nhật lúc: 12:56 18/01/2025
#664 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo nằm ngang lò xo nhẹ có độ cứng và vật nhỏ có khối lượng . Kích thích cho con lắc dao động, lấy . Tần số của con lắc là:
Lượt xem: 11,321 Cập nhật lúc: 19:42 18/01/2025
#7102 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng và lò xo nhẹ đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí có vận tốc thì động năng của con lắc là
Lượt xem: 120,803 Cập nhật lúc: 00:13 19/01/2025
#6979 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng và lò xo có độ cứng đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ . Khi vật đến vị trí biên người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng . Cho hệ số ma sát giữa và là 0,2; lấy . Giá trị của để nó không bị trượt trên là:
Lượt xem: 118,695 Cập nhật lúc: 10:06 18/01/2025
#7348 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng \(m\) đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
Lượt xem: 124,999 Cập nhật lúc: 19:19 18/01/2025
#3778 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo nhẹ có độ cứng k=200N/m và vật nhỏ có khối lượng m=200g. Kích thích cho con lắc dao động, lấy . Tần số của con lắc là:
Lượt xem: 64,295 Cập nhật lúc: 22:55 18/01/2025
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
110,726 lượt xem 59,584 lượt làm bài