Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11cm đến 101 cm. Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt 1 cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là

A.  
12.11cm
B.  
13.11cm
C.  
12cm
D.  
11.12cm

Đáp án đúng là: A

-Khi đeo kính cách mắt 1cm, học sinh nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết, nên ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt, đồng thời ảnh nằm ở tiêu diện của kính, vậy tiêu cự của kính f=-(101-1)=-100cm.

-Quan sát vật ở gần nhất khi đeo kính, ảnh của vật nằm ở cực cận của mắt, nên cách kính (11-1)cm, ta có:

da=10cm=>dv=da.fdaf=10.(100)10+100=11,11cm{d_a} = - 10cm = > {d_v} = \frac{{{d_a}.f}}{{{d_a} - f}} = \frac{{ - 10.( - 100)}}{{ - 10 + 100}} = 11,11cm. vậy vật gần nhất học sinh đó nhìn rõ cách mắt 11,11+1=12,11cm.


 

Câu hỏi tương tự:


Đề thi chứa câu hỏi này: