Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ
đến
. Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt
để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: B
Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ đến . Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là
Đáp án đúng là: B
Vật đó cách mắt là
. Chọn B
Câu hỏi tương tự:
#11731 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11cm đến 101 cm. Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt 1 cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là
Lượt xem: 199,449 Cập nhật lúc: 03:03 02/04/2025
#5943 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là để đo chu kì dao động điều hòa của một vật bằng cách đo thời gian một dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là: 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s. Biết sai số dụng cụ lấy bằng 1 vạch chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo chu kì là:
Lượt xem: 101,168 Cập nhật lúc: 00:57 02/04/2025
#6976 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh thực nghiệm thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vào chiều dài của con lắc như hình vẽ. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường thẳng đồ thị với trục là . Lấy . Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
Lượt xem: 118,734 Cập nhật lúc: 02:56 02/04/2025
#2390 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất là 0,01s để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s;2,05s;2,00s. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất của đồng hồ. Kết quả của phép đo chu kỳ là
Lượt xem: 40,749 Cập nhật lúc: 00:30 02/04/2025
#11641 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh làm thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện, thì học sinh lắp mạch điện như sơ đồ bên và tiến hành đo được bảng số liệu sau:
Lần đo | Biến trở R ( ) | U(V) |
Lần đo1 |
1,65 | 3,3 |
Lần đo 2 |
3,5 | 3,5 |
Khi đó học sinh xác định được suất điện động và điện trở trong của nguồn là
Lượt xem: 197,958 Cập nhật lúc: 07:42 02/04/2025
#11735 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài ℓ của con lắc như hình vẽ.
Học sinh này xác định được góc Theo kết quả thí nghiệm thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
Lượt xem: 199,588 Cập nhật lúc: 07:48 02/04/2025
#1831 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT Thiệu Hóa. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55cm, cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn và đếm được 10 dao động trong thời gian 14,925s. Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lượt xem: 31,260 Cập nhật lúc: 00:27 02/04/2025
#4949 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh tạo sóng dừng trên dây đàn hồi dài bằng cách rung một đầu dây với tần số , đầu còn lại được giữ cố định. Khi đó học sinh này đếm được trên dây có 5 điểm đứng yên không dao động kể cả hai đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Lượt xem: 84,259 Cập nhật lúc: 00:15 02/04/2025
#575 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh làm thí nghiệm tạo sóng ở mặt nước. Khi tạo ra sóng ổn định, học sinh đo đường kính của hai gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt là 6 và . Bước sóng học sinh tính được là
Lượt xem: 9,910 Cập nhật lúc: 23:48 01/04/2025
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
6,492490