thumbnail

ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - SỞ HÀ TĨNH

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Cho số phức z=6+17iz = 6 + 17 i. Điểm biểu diễn số phức zz trên mặt phẳng tọa độ Oxy\text{Ox} y

A.  

M(6 ; 17)M \left( - 6 \textrm{ } ; \textrm{ } - 17 \right).

B.  

M(17 ; 6)M \left( - 17 \textrm{ } ; \textrm{ } - 6 \right).

C.  

M(17 ; 6)M \left( 17 \textrm{ } ; \textrm{ } 6 \right).

D.  

M(6 ; 17)M \left( 6 \textrm{ } ; \textrm{ } 17 \right).

Câu 2: 0.2 điểm

Tính đạo hàm của hàm số y=(2023)xy = \left(2023\right)^{x}.

A.  

y=(2023)x. ln2023y ' = \left(2023\right)^{x} . \textrm{ } ln2023.

B.  

y=(2023)xy ' = \left(2023\right)^{x}.

C.  

y=(2023)xln2023y ' = \dfrac{\left(2023\right)^{x}}{ln2023}.

D.  

y=x.(2023)x1y ' = x . \left(2023\right)^{x - 1}.

Câu 3: 0.2 điểm

Tìm tập xác định của hàm số y=x13y = x^{\dfrac{1}{3}}.

A.  

.

B.  

D=( ; 0)D = \left( - \infty \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right).

C.  

D=RD = R.

D.  

D=(0 ; +)D = \left( 0 \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

Câu 4: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình 2x<32^{x} < 3

A.  

((log)32 ;  +)\left( \left(log\right)_{3} 2 \textrm{ } ; \textrm{ }\textrm{ } + \infty \right).

B.  

( ;  (log)32)\left( - \infty \textrm{ } ; \textrm{ }\textrm{ } \left(log\right)_{3} 2 \right).

C.  

((log)23 ;  +)\left( \left(log\right)_{2} 3 \textrm{ } ; \textrm{ }\textrm{ } + \infty \right).

D.  

( ;  (log)23)\left( - \infty \textrm{ } ; \textrm{ }\textrm{ } \left(log\right)_{2} 3 \right).

Câu 5: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng (un)\left( u_{n} \right) với u1=3u_{1} = 3, u2=9u_{2} = 9. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

A.  

66.

B.  

33.

C.  

1212.

D.  

6- 6.

Câu 6: 0.2 điểm

Trong hệ trục tọa độ Oxyz\text{Ox} y z, cho mặt phẳng (P):x+2y5=0\left( P \right) : x + 2 y - 5 = 0 nhận vectơ nào trong các vectơ sau làm vectơ pháp tuyến?

A.  

n=(1 ;  2 ;  5)\overset{\rightarrow}{n} = \left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ }\textrm{ } 2 \textrm{ } ; \textrm{ }\textrm{ } - 5 \right).

B.  

n=(0 ; 1 ; 2)\overset{\rightarrow}{n} = \left( 0 \textrm{ } ; \textrm{ } 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \right).

C.  

n=(1 ; 2 ; 5)\overset{\rightarrow}{n} = \left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 5 \right).

D.  

n=(1 ; 2 ; 0)\overset{\rightarrow}{n} = \left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right).

Câu 7: 0.2 điểm

Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right)y=g(x)y = g \left( x \right) bằng số nghiệm của phương trình nào sau đây?

A.  

g(x)=0g \left( x \right) = 0.

B.  

f(x)g(x)=0f \left( x \right) - g \left( x \right) = 0.

C.  

f(x)+g(x)=0f \left( x \right) + g \left( x \right) = 0.

D.  

f(x)=0f \left( x \right) = 0.

Câu 8: 0.2 điểm

Nếu

Hình ảnh

thì

Hình ảnh

bằng

A.  

34\dfrac{3}{4}.

B.  

43\dfrac{4}{3}.

C.  

77.

D.  

1212.

Câu 9: 0.2 điểm

Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây.

Hình ảnh


A.  

y=x3x2+2x+1y = x^{3} - x^{2} + 2 x + 1.

B.  

y=x4+2x2+1y = - x^{4} + 2 x^{2} + 1.

C.  

y=x32x2+1y = x^{3} - 2 x^{2} + 1.

D.  

y=x4x2+1y = x^{4} - x^{2} + 1.

Câu 10: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz,O x y z ,cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y6z2=0\left( S \right) : x^{2} + y^{2} + z^{2} - 2 x + 4 y - 6 z - 2 = 0. Bán kính RR của mặt cầu (S)\left( S \right) bằng

A.  

R=58R = \sqrt{58}.

B.  

R=16R = 16.

C.  

R=4R = 4.

D.  

R=12R = \sqrt{12}.

Câu 11: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz,O x y z ,cho hai vecto a=(2;4;2)\overset{\rightarrow}{a} = \left( 2 ; 4 ; - 2 \right)b=(3;1;6)\overset{\rightarrow}{b} = \left( 3 ; - 1 ; 6 \right). Tính giá trị của P=a.bP = \overset{\rightarrow}{a} . \overset{\rightarrow}{b}.

A.  

P=10P = - 10.

B.  

P=16P = 16.

C.  

P=40P = - 40.

D.  

P=34P = - 34.

Câu 12: 0.2 điểm

Cho hai số phức z1=2+3i;z2=45iz_{1} = 2 + 3 i ; z_{2} = - 4 - 5 i. Tính z=z1+z2z = z_{1} + z_{2}.

A.  

z=22iz = - 2 - 2 i.

B.  

z=2+2iz = - 2 + 2 i.

C.  

z=2+2iz = 2 + 2 i.

D.  

z=22iz = 2 - 2 i.

Câu 13: 0.2 điểm

Thể tích của khối lăng trụ có diện đáy BB và chiều cao hh

A.  

V=43BhV = \dfrac{4}{3} B h.

B.  

V=3BhV = 3 B h.

C.  

V=BhV = B h.

D.  

V=13BhV = \dfrac{1}{3} B h.

Câu 14: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy ABCDA B C D là hình vuông cạnh aa, cạnh bên SAS A vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a2S A = a \sqrt{2}. Tính thể tích VV của khối chóp S.ABCDS . A B C D.

Hình ảnh


A.  

V=a326V = \dfrac{a^{3} \sqrt{2}}{6}.

B.  

V=a324V = \dfrac{a^{3} \sqrt{2}}{4}.

C.  

V=a32V = a^{3} \sqrt{2}.

D.  

a323\dfrac{a^{3} \sqrt{2}}{3}.

Câu 15: 0.2 điểm

Cho điểm AA nằm trên mặt cầu S(O;R)S \left( O ; R \right). Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  

OA=RO A = R.

B.  

OA>RO A > R.

C.  

OA<RO A < R.

D.  

OA=2RO A = 2 R.

Câu 16: 0.2 điểm

Số phức z=(1+2i)(23i)z = \left( 1 + 2 i \right) \left( 2 - 3 i \right) bằng

A.  

8i8 - i.

B.  

88.

C.  

8+i8 + i.

D.  

4+i- 4 + i.

Câu 17: 0.2 điểm

Cho hình trụ có chiều cao hh và bán kính đáy RR. Công thức tính thể tích khối trụ đó là

A.  

πRh2\pi R h^{2}.

B.  

πR2h\pi R^{2} h.

C.  

13πRh2\dfrac{1}{3} \pi R h^{2}.

D.  

13πR2h\dfrac{1}{3} \pi R^{2} h.

Câu 18: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, đường thẳng d:x21=y+22=z3d : \dfrac{x - 2}{1} = \dfrac{y + 2}{2} = \dfrac{z}{3} đi qua điểm nào sau đây?

A.  

A(2;2;0)A \left( - 2 ; 2 ; 0 \right).

B.  

D(3;0;3)D \left( 3 ; 0 ; 3 \right).

C.  

C(3;0;3)C \left( - 3 ; 0 ; 3 \right).

D.  

B(1;2;3)B \left( 1 ; 2 ; 3 \right).

Câu 19: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) là hàm số liên tục trên R\mathbb{R} và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Hình ảnh



Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có toạ độ là

A.  

(0;3)\left( 0 ; 3 \right).

B.  

(0;1)\left( 0 ; 1 \right).

C.  

(1;4)\left( 1 ; 4 \right).

D.  

(1;4)\left( - 1 ; 4 \right).

Câu 20: 0.2 điểm

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x+1x2y = \dfrac{x + 1}{x - 2}

A.  

x=12x = - \dfrac{1}{2}.

B.  

x=2x = 2.

C.  

x=1x = - 1.

D.  

x=1x = 1.

Câu 21: 0.2 điểm

Tìm tập nghiệm của bất phương trình (log)3(x2)2\left(log\right)_{3} \left( x - 2 \right) \geq 2.

A.  

(;11)\left( - \infty ; 11 \right).

B.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

C.  

[11;+)\left[ 11 ; + \infty \right).

D.  

(11;+)\left( 11 ; + \infty \right).

Câu 22: 0.2 điểm

Số cách xếp ba bạn A,B,CA , B , C vào một dãy ghế hàng ngang có 5 chỗ ngồi bằng

A.  

C53\text{C}_{5}^{3}.

B.  

A53\text{A}_{5}^{3}.

C.  

3.53 . 5.

D.  

353^{5}.

Câu 23: 0.2 điểm

Biết rằng hàm số f(x)f \left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số g(x)g \left( x \right). Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  

f(x)=g(x)f \left( x \right) = g \left( x \right).

B.  

f(x)=g(x)f ' \left( x \right) = g ' \left( x \right).

C.  

f(x)=g(x)+Cf \left( x \right) = g \left( x \right) + C.

D.  

f(x)=g(x)f ' \left( x \right) = g \left( x \right).

Câu 24: 0.2 điểm

Cho 03f(x)dx=3\int_{0}^{3} f \left( x \right) d x = - 313f(x)dx=2\int_{1}^{3} f \left( x \right) d x = 2. Giá trị của 01f(x)dx\int_{0}^{1} f \left( x \right) d x bằng

A.  

I=1I = - 1.

B.  

I=5I = - 5.

C.  

I=1I = 1.

D.  

I=5I = 5.

Câu 25: 0.2 điểm

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x+(e)xf \left( x \right) = x + \left(\text{e}\right)^{x}.

A.  

f(x)dx=12x2+(e)x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = \dfrac{1}{2} x^{2} + \left(\text{e}\right)^{x} + C.

B.  

f(x)dx=12x2+(e)x+1x+1+C\int f \left( x \right) \text{d} x = \dfrac{1}{2} x^{2} + \dfrac{\left(\text{e}\right)^{x + 1}}{x + 1} + C.

C.  

f(x)dx=x2+(e)x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = x^{2} + \left(\text{e}\right)^{x} + C.

D.  

f(x)dx=1(e)x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = 1 - \left(\text{e}\right)^{x} + C.

Câu 26: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Hình ảnh


A.  

(;1)(3;+)\left( - \infty ; 1 \right) \cup \left( 3 ; + \infty \right).

B.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right).

C.  

(3;+)\left( - 3 ; + \infty \right).

D.  

(;4)\left( - \infty ; 4 \right).

Câu 27: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=ax4+bx2+c(a0)f \left( x \right) = a x^{4} + b x^{2} + c \left( a \neq 0 \right) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Hình ảnh


A.  

0.

B.  

1.

C.  

2.

D.  

3.

Câu 28: 0.2 điểm

Với aa là số thực dương khác 11. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.  

(log)a3(log)a2=(log)23\dfrac{\left(log\right)_{a} 3}{\left(log\right)_{a} 2} = \left(log\right)_{2} 3.

B.  

(log)a3(log)a2=(log)a32\dfrac{\left(log\right)_{a} 3}{\left(log\right)_{a} 2} = \left(log\right)_{a} \dfrac{3}{2}.

C.  

(log)a3(log)a2=(log)32\dfrac{\left(log\right)_{a} 3}{\left(log\right)_{a} 2} = \left(log\right)_{3} 2.

D.  

(log)a3(log)a2=(log)a8\dfrac{\left(log\right)_{a} 3}{\left(log\right)_{a} 2} = \left(log\right)_{a} 8.

Câu 29: 0.2 điểm

Cho hình phẳng (H)\left( H \right) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=xy = \sqrt{x}, hai đường thẳng x=1, x=4x = 1 , \textrm{ } x = 4 và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H)\left( H \right) quanh trục hoành.

A.  

15π2\dfrac{15 \pi}{2}.

B.  

152\dfrac{15}{2}.

C.  

14π3\dfrac{14 \pi}{3}.

D.  

143\dfrac{14}{3}.

Câu 30: 0.2 điểm

Cho lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có đáy ABCA B C vuông cân tại BB, AC=a2, AA=aA C = a \sqrt{2} , \textrm{ } A A^{'} = a. Gọi góc giữa mặt phẳng \left(\right. A^{'} B C \right) và mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right)α\alpha.

Hình ảnh



Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.  

α=60\alpha = 60 \circ.

B.  

α=45\alpha = 45 \circ.

C.  

α=30\alpha = 30 \circ.

D.  

cosα=34cos \alpha = \dfrac{\sqrt{3}}{4}.

Câu 31: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc ba y=f(x)y = f \left( x \right)có bảng biến thiên như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên mmđể phương trình f(x)=mf \left( x \right) = mcó 3 nghiệm phân biệt?

Hình ảnh


A.  

6.

B.  

4.

C.  

5.

D.  

3.

Câu 32: 0.2 điểm

Hàm số y=(x21)((3x2))3y = \left( x^{2} - 1 \right) \left(\left( 3 x - 2 \right)\right)^{3} có bao nhiêu điểm cực đại?

A.  

0.

B.  

2.

C.  

3.

D.  

1.

Câu 33: 0.2 điểm

Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 300300. Gọi AA là biến cố “Số được chọn chia hết cho 33”. Tính xác suất P(A)P \left( A \right) của biến cố AA

A.  

P(A)=13P \left( A \right) = \dfrac{1}{3}.

B.  

P(A)=23P \left( A \right) = \dfrac{2}{3}.

C.  

P(A)=124300P \left( A \right) = \dfrac{124}{300}.

D.  

P(A)=99300P \left( A \right) = \dfrac{99}{300}.

Câu 34: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Ox} y z, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P):x+2y+2z10=0\left( P \right) : x + 2 y + 2 z - 10 = 0(Q):x+2y+2z5=0\left( Q \right) : x + 2 y + 2 z - 5 = 0bằng

A.  

53\dfrac{5}{3}.

B.  

73\dfrac{7}{3}.

C.  

55.

D.  

59\dfrac{5}{9}.

Câu 35: 0.2 điểm

Cho hàm sốf(x)f \left( x \right) liên tục, có đạo hàm trên R\mathbb{R}, f(2)=16f \left( 2 \right) = 1602f(x)dx=4\int_{0}^{2} f \left( x \right) d x = 4.Tích phân 04x.f(x2)dx\int_{0}^{4} x . f^{'} \left( \dfrac{x}{2} \right) d x bằng.

A.  

112112.

B.  

144144.

C.  

5656.

D.  

1212.

Câu 36: 0.2 điểm

Cho hình chóp SABCDS A B C D có đáy là hình bình hành AB=3,AD=4A B = 3 , A D = 4, góc BAD^=(120)o\hat{B A D} = \left(120\right)^{\text{o}}. Cạnh bên SA=23S A = 2 \sqrt{3} vuông góc với đáy. Gọi M,N,PM , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh SA,SDS A , S DBCB C, α\alpha là góc giữa hai mặt phẳng (SAC)\left( S A C \right)(MNP)\left( M N P \right). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A.  

α(0o;(30)o)\alpha \in \left( 0^{o} ; \left(30\right)^{o} \right).

B.  

α((30)o;(45)o)\alpha \in \left( \left(30\right)^{o} ; \left(45\right)^{o} \right).

C.  

α((45)o;(60)o)\alpha \in \left( \left(45\right)^{o} ; \left(60\right)^{o} \right).

D.  

α((60)o;(90)o)\alpha \in \left( \left(60\right)^{o} ; \left(90\right)^{o} \right).

Câu 37: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, toạ độ điểm GG^{'} đối xứng với điểm G(5;3;7)G \left( 5 ; - 3 ; 7 \right) qua trục OyO ylà

A.  

G(5;3;7)G^{'} \left( - 5 ; - 3 ; - 7 \right).

B.  

G(5;0;7)G^{'} \left( - 5 ; 0 ; - 7 \right).

C.  

G(5;3;7)G^{'} \left( - 5 ; 3 ; - 7 \right).

D.  

G(5;3;7)G^{'} \left( 5 ; 3 ; 7 \right).

Câu 38: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy là hình vuông ABCDA B C D cạnh aa, mặt phẳng (SAB)\left( S A B \right) vuông góc với đáy và tam giác SABS A B đều. Gọi MM là trung điểm của SAS A. Tính khoảng cách từ MM đến mặt phẳng (SCD)\left( S C D \right).

Hình ảnh


A.  

a37\dfrac{a \sqrt{3}}{7}.

B.  

a314\dfrac{a \sqrt{3}}{14}.

C.  

a2114\dfrac{a \sqrt{21}}{14}.

D.  

a217\dfrac{a \sqrt{21}}{7}.

Câu 39: 0.2 điểm

Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình 6x+122x+1+2.3x+16^{x} + 12 \leq 2^{x + 1} + 2 . 3^{x + 1}

A.  

2.

B.  

3.

C.  

1.

D.  

0.

Câu 40: 0.2 điểm

Cho

Hình ảnh

Hình ảnh

. Tính

Hình ảnh

.

A.  

2626.

B.  

2222.

C.  

2727.

D.  

1515.

Câu 41: 0.2 điểm

Cho hàm số y=x2+mx1x1y = \dfrac{x^{2} + m x - 1}{x - 1}(mm là tham số ). Biết đồ thị hàm số có hai điểm cực trị làA, BA , \textrm{ } B mà diện tích của tam giác OABO A B bằng 222 \sqrt{2}. Độ dài ABA Bbằng

A.  

2102 \sqrt{10}.

B.  

222 \sqrt{2}.

C.  

252 \sqrt{5}.

D.  

44.

Câu 42: 0.2 điểm

Số phức z1=2iz_{1} = 2 - i là một nghiệm của phương trình z2+bz+c=0z^{2} + b z + c = 0 với  b,cR\textrm{ } b , c \in \mathbb{R}. Giá trị của S=b+cS = b + cbằng.

A.  

S=1S = 1.

B.  

S=9S = - 9.

C.  

S=9S = 9.

D.  

S=1S = - 1.

Câu 43: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B CSA(ABC)S A \bot \left( A B C \right), SA=2aS A = 2 a. Tam giác SBCS B C có diện tích bằng 62a26 \sqrt{2} a^{2}. Gọi φ\varphi là góc giữa hai mặt phẳng (SBC)\left( S B C \right)(ABC)\left( A B C \right). Tính góc φ\varphi, biết thể tích khối chóp S.ABCS . A B CV=4a3V = 4 a^{3}.

A.  

φ=45\varphi = 45 \circ.

B.  

φ=90\varphi = 90 \circ.

C.  

φ=30\varphi = 30 \circ.

D.  

φ=60\varphi = 60 \circ.

Câu 44: 0.2 điểm

Gọi SS là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y=x24x+3 (P)y = x^{2} - 4 x + 3 \textrm{ } \left( P \right) và các tiếp tuyến kẻ từ A(32 ; 3)A \left( \dfrac{3}{2} \textrm{ } ; \textrm{ } - 3 \right) đến đồ thị (P)\left( P \right). Tính giá trị của SS.

A.  

S=98S = \dfrac{9}{8}.

B.  

S=94S = \dfrac{9}{4}.

C.  

S=9S = 9.

D.  

S=92S = \dfrac{9}{2}.

Câu 45: 0.2 điểm

Cho số phức z thỏa mãn z1+z\dfrac{z}{1 + z} là số thuần ảo. Số phức z2+4z^{2} + 4 có mô đun nhỏ nhất bằng

A.  

21313\dfrac{2 \sqrt{13}}{13}.

B.  

44.

C.  

41313\dfrac{4 \sqrt{13}}{13}.

D.  

161717\dfrac{16 \sqrt{17}}{17}.

Câu 46: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, gọi Δ\Delta là đường thẳng đi qua điểm M(1 ; 2 ; 2)M \left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \right), song song với mặt phẳng (P):xy+z+3=0\left( P \right) : x - y + z + 3 = 0 đồng thời cắt đường thẳng d:x11=y21=z31d : \dfrac{x - 1}{1} = \dfrac{y - 2}{1} = \dfrac{z - 3}{1}. Đường thẳng Δ\Delta có một vectơ chỉ phương có tọa độ là

A.  

(1 ; 1 ; 0)\left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right).

B.  

(1 ; 1 ; 1)\left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 1 \right).

C.  

(1 ; 1 ; 0)\left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } - 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right).

D.  

(1 ; 1 ; 1)\left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } - 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 1 \right).

Câu 47: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của mm để bất phương trình \left| \dfrac{\left(3ln\right)^{2} x + 2ln x + 24}{\left(ln\right)^{2} x - \left(\right. m + 1 \right) ln x + 4} \left|\right. \geq 2 nghiệm đúng với mọi x>0x > 0?

A.  

99.

B.  

88.

C.  

55.

D.  

77.

Câu 48: 0.2 điểm

Một mảnh bìa hình chữ nhật ABCDA B C D có đường chéo AC=1A C = 1. Người ta đánh dấu MM là trung điểm của BC,NB C , N là điểm thuộc cạnh ADA D với AD=4ANA D = 4 A N. Sau đó người ta cuốn mảnh bìa lại sao cho cạnh ABA B trùng với cạnh CDC D tạo thành một hình trụ (không có hai đáy). Khi đó, các điểm A, B, M, NA , \textrm{ } B , \textrm{ } M , \textrm{ } N tạo thành tứ diện ABMNA B M N. Tính giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện ABMNA B M N.

Hình ảnh

A.  

354(π)2\dfrac{\sqrt{3}}{54 \left(\pi\right)^{2}}.

B.  

318(π)2\dfrac{\sqrt{3}}{18 \left(\pi\right)^{2}}.

C.  

118(π)2\dfrac{1}{18 \left(\pi\right)^{2}}.

D.  

218(π)2\dfrac{\sqrt{2}}{18 \left(\pi\right)^{2}}.

Câu 49: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho hai điểm B(2 ; 1 ; 3)B \left( 2 \textrm{ } ; \textrm{ } - 1 \textrm{ } ; \textrm{ } - 3 \right)C(6 ;1 ;3)C \left( - 6 \textrm{ } ; - 1 \textrm{ } ; 3 \right). Trong các tam giác ABCA B C thỏa mãn các đường trung tuyến kẻ từ BBCC vuông góc với nhau, điểm A(a ;b ;0)A \left( a \textrm{ } ; b \textrm{ } ; 0 \right), (b>0)\left( b > 0 \right) sao cho góc AA lớn nhất, giá trị của a+bcosA\dfrac{a + b}{cos A} bằng

A.  

1515.

B.  

5- 5.

C.  

1010.

D.  

20- 20.

Câu 50: 0.2 điểm

Tổng tất cả các giá trị của tham số mm để hàm số y = \dfrac{1}{5} m^{2} x^{5} - \dfrac{1}{3} m x^{3} + 10 x^{2} - \left(\right. m^{2} - m - 20 \right) x + 1 đồng biến trên R\mathbb{R} bằng

A.  

12\dfrac{1}{2}.

B.  

52\dfrac{5}{2}.

C.  

2- 2.

D.  

32\dfrac{3}{2}.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SỞ GIÁO DỤC HÀ TĨNH THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

982 lượt xem 490 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
43. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh (Mã lẻ) (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,408 lượt xem 1,813 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI - Lần 1 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

923 lượt xem 455 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
67. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nam (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,723 lượt xem 1,974 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
42. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,409 lượt xem 1,806 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SỞ THÁI NGUYÊN - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

637 lượt xem 252 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SỞ GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - LẦN 2 (Bản word kèm giải).docxTHPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

1,271 lượt xem 637 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SỞ PHÚ THỌ - Lần 1 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

538 lượt xem 259 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SỞ GIÁO DỤC HÒA BÌNH - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

939 lượt xem 462 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!