Đề 13 - Luyện thi ĐGNL ĐHQG TPHCM 2024 - Môn Vật Lý (Bản word có giải)
Thời gian làm bài: 40 phút
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lẫn nhau giữa điện dung C, điện tích q của tụ điện và hiệu điện thế U giữa hai bản của một tụ điện có dạng như các hình dưới đây. Hãy chỉ ra đồ thị sai.
Hình (1).
Hình (2).
Hình (3).
Hình (4).
Một điện tích q chuyển động trên đường MQNP trong điện trường đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường?
AMQ = –AQN.
AMN = ANP.
AQP = AQN.
AMQ = AMP.
Sự phát sáng của con đom đóm dựa trên hiện tượng
nhiệt – phát quang.
quang – phát quang.
điện – phát quang.
hóa – phát quang.
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuầm cảm và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng 200 V. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc là φ và tanφ = 0,75. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là
1,4 A.
2,1 A.
2,8 A.
3,5 A.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99:
Khi phân tích quang phổ liên tục do các nguồn sáng phát ra, người ta tìm được bước sóng λ0 mà tại đó nguồn sáng bức xạ năng lượng mạnh nhất. Thực nghiệm cho thấy nhiệt độ T của nguồn phát quang phổ liên tục liên hệ với bước sóng bức xạ mạnh nhất λ0 theo hệ thức λ0.T = b, trong đó b được gọi là hệ số dịch chuyển.
Trong hệ đo lường SI thì hệ số dịch chuyển b có đơn vị là
m/K.
K/m.
mK.
1/(mK).
Khi phân tích quang phổ liên tục của ánh sáng mặt trời thì thấy bước sóng bức xạ mạnh nhất của mặt trời là 474 nm. Cho biết nhiệt độ bề mặt của mặt trời khoảng 6000 K. Tính nhiệt độ của một ngôi sao phát ra quang phổ liên tục biết ngôi sao phát bức xạ mạnh nhất tại lân cận bước sóng bằng 450 nm.
6320 K.
5690 K.
6230 K.
5960 K.
Một trong những cách để nghiên cứu thành phần nguyên tố của khí quyển mặt trời là trong quá trình xảy ra nhật thực toàn phần, người ta hướng ống chuẩn trực của máy quang phổ vào vùng nhật hoa, là vùng khí quyển nằm ở rìa của mặt trời không bị chắn bởi mặt trăng. Mục đích của việc này là nhằm thu được
quang phổ liên tục của Mặt Trời .
quang phổ vạch của khí quyển Mặt Trời.
quang phổ hấp thụ của khí quyển Mặt Trời.
hình ảnh rõ nét của vùng nhật hoa.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102:
Năm 1896, Béc-cơ-ren (Becquerel) tìm ra hiện tượng muối urani phát ra những tia có thể tác dụng lên kính ảnh. Béc-cơ-ren chứng minh được rằng đó không phải là hiện tượng phát tia Rơn-ghen và cũng không phải hiện tượng lân quang. Béc-cơ-ren đã đặt tên cho hiện tượng đó là phóng xạ. Tiếp theo đó, hai ông bà Pi-e Quy-ri (Curie) và Ma-ri Quy-ri lại tìm thêm được hai chất phóng xạ là pôlôni và rađi. Pôlôni là chất phóng xạ α, có chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu có 100 g pôlôni nguyên chất. Cho hằng số Avô-ga-đrô NA = 6,022.1023 mol–1.
Trong phóng xạ của hạt nhân , hạt nhân con là
.
.
.
.
Sau một năm, lượng pôlôni còn lại bao nhiêu?
84,01 g.
23,05 g.
15,99 g.
76,95 g.
Sau một năm, số hạt nhân con tạo thành là
4,58.1022 hạt.
2,41.1023 hạt.
1,21.1023 hạt.
2,29.1022 hạt.
Xem thêm đề thi tương tự
Chương 1: Tứ giác
Lớp 8;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
180,124 lượt xem 96,978 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút
5,356 lượt xem 2,835 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
127,512 lượt xem 68,656 lượt làm bài
1 giờ
109,772 lượt xem 59,094 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
127,313 lượt xem 68,544 lượt làm bài
Chuyên đề 5: Tứ giác
Lớp 8;Toán
99 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
170,735 lượt xem 91,924 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
112,515 lượt xem 60,578 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
49 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
188,925 lượt xem 101,717 lượt làm bài
Chương 2: Phân thức đại số
Lớp 8;Toán
68 câu hỏi 8 mã đề 1 giờ
157,500 lượt xem 84,798 lượt làm bài