thumbnail

27. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Phong Phú - HCM. (Có lời giải chi tiết)

/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

Từ khoá: THPT Quốc gia, Vật lý

Thời gian làm bài: 50 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.25 điểm

Mối liên hệ giữa tần số góc ω và tần số f của một dao động điều hòa là

A.  

ω=πf.

B.  

ω=12πf.

C.  

ω=2πf

D.  

ω=f2π.

Câu 2: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là

A.  

-ω2x

B.  

-ωx2

C.  

-ω2x2

D.  

ωx2

Câu 3: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức

A.  

ω2π

B.  

T=2πω

C.  

T=2πω

D.  

12πω

Câu 4: 0.25 điểm

Dao động tắt dần có

A.  

biên độ giảm dần theo thời gian.

B.  

biên độ tăng dần theo thời gian.

C.  

biên độ không đổi theo thời gian.

D.  

cơ năng không đổi theo thời gian.

Câu 5: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là

A.  

thương động năng và thế năng của nó.

B.  

hiệu động năng và thế năng của nó.

C.  

tích động năng và thế năng của nó.

D.  

tổng động năng và thế năng của nó.

Câu 6: 0.25 điểm

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với tần số góc là

A.  

ω=gl.

B.  

ω=lg.

C.  

ω=2πgl.

D.  

ω=2πlg.

Câu 7: 0.25 điểm

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là

A.  

2πgl.

B.  

2πlg.

C.  

12πlg.

D.  

12πgl.

Câu 8: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là

A.  

mk.

B.  

2πmk.

C.  

2πkm.

D.  

km.

Câu 9: 0.25 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=10cos(20t+π)(x tính bằng cm,t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là

A.  

10rad/s.

B.  

15rad/s.

C.  

5rad/s.

D.  

20rad/s.

Câu 10: 0.25 điểm

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này có thể nhận giá trị lớn nhất là

A.  

A=A1-A2.

B.  

A=A1.

C.  

A=A1+A2.

D.  

A=A2.

Câu 11: 0.25 điểm

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là A1A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng?

A.  

A=A1-A2.

B.  

A=A1+A2.

C.  

A=A1-A2.

D.  

A=A1+A2

Câu 12: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ). Vận tốc của vật được tính bằng công thức

A.  

v=ωAsin(ωt+φ).

B.  

v=ωAcos(ωt+φ).

C.  

v=-ωAcos(ωt+φ).

D.  

v=-ωAsin(ωt+φ).

Câu 13: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có chiều l, đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Đại lượng T=2πlg được gọi là

A.  

tần số của dao động.

B.  

pha ban đầu của dao động.

C.  

chu kì của dao động.

D.  

tần số góc của dao động.

Câu 14: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. Đại lượng T=2πmk được gọi là

A.  

chu kì của con lắc.

B.  

tần số của con lắc.

C.  

tần số góc của con lắc.

D.  

biên độ dao động của con lắc.

Câu 15: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ x thì thế năng của con lắc là

A.  

Wt=12kx.

B.  

Wt=12kx2.

C.  

Wt=kx2.

D.  

Wt=kx.

Câu 16: 0.25 điểm

Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?

A.  

Biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần.

B.  

Biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi.

C.  

Biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dần.

D.  

Biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi.

Câu 17: 0.25 điểm

Khi nói về dao động cơ cưỡng bức sau khi ổn định, phát biểu nào sau đây sai?

A.  

Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

B.  

Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

C.  

Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.

D.  

Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.

Câu 18: 0.25 điểm

Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A.  

chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.

B.  

tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.

C.  

chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.

D.  

tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.

Câu 19: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật qua vị trí có li độ góc α thì thành phần của trọng lực tiếp tuyến với quỹ đạo của vật có giá trị Pt=-mgα. Đại lượng Pt

A.  

chu kì của dao động.

B.  

lực kéo về.

C.  

biên độ của dao động.

D.  

lực ma sát.

Câu 20: 0.25 điểm

Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=A1cosωt+φ1x2=A2cosωt+φ2 với A1, A2ω là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ A. Công thức nào sau đây đúng?

A.  

A2=A12-A22+2A1A2cosφ2-φ1.

B.  

A2=A12+A22-2A1A2cosφ2-φ1.

C.  

A2=A12+A22+2A1A2cosφ2+φ1.

D.  

A2=A12+A22+2A1A2cosφ2-φ1.

Câu 21: 0.25 điểm

Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=A1cosωt+φ1x2=A2cosωt+φ2 với A1, A2ω là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có pha ban đầu là φ. Công thức nào sau đây đúng?

A.  

tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2.

B.  

tanφ=A1sinφ1-A2sinφ2A1cosφ1-A2cosφ2.

C.  

tanφ=A1sinφ1-A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2.

D.  

tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1-A2cosφ2.

Câu 22: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo có k=90 N/mm=100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là

A.  

10rad/s.

B.  

20rad/s.

C.  

30rad/s.

D.  

40rad/s.

Câu 23: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có g=9,80 m/s2. Tần số góc dao động của con lắc là

A.  

3,13rad/s.

B.  

0,498rad/s.

C.  

0,319rad/s.

D.  

9,80rad/s.

Câu 24: 0.25 điểm

Tại một nơi trên mặt đất có g=9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 0,7 s, chiều dài của con lắc là

A.  

20 cm.

B.  

12 cm.

C.  

18 cm.

D.  

16 cm.

Câu 25: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m, dao động điều hòa với chu kì riêng 0,2πs. Khối lượng của vật là

A.  

200 g.

B.  

100 g.

C.  

150 g.

D.  

250 g.

Câu 26: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2. Tần số dao động của con lắc là

A.  

5 Hz.

B.  

0,05 Hz.

C.  

0,5 Hz.

D.  

1 Hz.

Câu 27: 0.25 điểm

Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc là 4rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường là 10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là

A.  

125 cm.

B.  

62,5 cm.

C.  

81,5 cm.

D.  

50 cm.

Câu 28: 0.25 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=10cos(5πt+π)(x tính bằng cm,t tính bằng s). Tần số dao động của chất điểm này là

A.  

5πHz

B.  

0,4 Hz

C.  

2,5 Hz

D.  

1 Hz

Câu 29: 0.25 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=4cos(15t+0,5π)(x tính bằng cm,t tính bằng s ). Tốc độ chất điểm khi qua vị trí cân bằng là

A.  

60 m/s

B.  

9 cm/s

C.  

60 cm/s

D.  

9 m/s

Câu 30: 0.25 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=10cos(6t)(cm)(t tính bằng s). Khi chất điểm ở vị trí có li độ x=-10 cm thì gia tốc của nó là

A.  

0,6 m/s2.

B.  

3,6 m/s2.

C.  

60 cm/s2.

D.  

2,0 m/s2.

Câu 31: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, dao động điều hòa với tần số góc ω =20rad/s. Lấy π2=10. Khối lượng của vật là

A.  

62,5 g.

B.  

125 g.

C.  

250 g.

D.  

200 g.

Câu 32: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Lấy π2=10. Chu kỳ dao động của con lắc là

A.  

1,0 s.

B.  

2,0 s.

C.  

2,2 s.

D.  

0,5 s.

Câu 33: 0.25 điểm

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình là x1=3cos10t-π6cmx2=4cos10t+π3cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật có giá trị là

A.  

5 cm.

B.  

1 cm.

C.  

7 cm.

D.  

3 cm.

Câu 34: 0.25 điểm

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình là x1=3cos10t+π6cmx2=3cos10t+π3cm. Pha ban đầu của dao động tổng hợp của vật có giá trị là

A.  

π3.

B.  

π2.

C.  

2π3.

D.  

π4.

Câu 35: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k=50 N/m được gắn vào vật nặng có khối lượng m=0,2 kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa, xác định chu kỳ dao động của con lắc lò xo? Lấy π2=10.

A.  

0,4 s.

B.  

0,1 s.

C.  

0,3 s.

D.  

100 s.

Câu 36: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m=100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x=10cos(10πt)cm. Lấy π2=10. Cơ năng của con lắc này bằng

A.  

0,25 J.

B.  

0,04 J.

C.  

0,5 J.

D.  

0,32 J.

Câu 37: 0.25 điểm


Một chất điểm có đồ thị dao động như hình vẽ. Vận tốc cực đại của chất điểm có giá trị là

A.  

vmax=30πcm/s.

B.  

vmax=60πcm/s.

C.  

vmax=60 cm/s.

D.  

vmax=30 cm/s.

Câu 38: 0.25 điểm

Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=5cos10t+π3(cm)x2=5cos10t-π6(cm)(t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là

A.  

25 mJ.

B.  

0,05 mJ.

C.  

50 mJ.

D.  

5 mJ.

Câu 39: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 32 cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Độ dài ban đầu của con lắc là

A.  

l=50 cm.

B.  

l=25 cm.

C.  

l=60 cm.

D.  

l=40 cm

Câu 40: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m, được treo vào một điểm cố định. Giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ cực đại của vật bằng 70 cm/s. Lấy g=9,8 m/s2. Giá trị của m

A.  

408 g.

B.  

102 g.

C.  

306 g.

D.  

204 g.

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Triệu Quang Phục - Hưng YênTHPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

388 lượt xem 189 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
27. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Liên trường THPT Hải Phòng (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 40 phút

3,125 lượt xem 1,673 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
27. Đề thi thử TN THPT Sinh Học 2024 - THPT SẦM SƠN - TH.docxTHPT Quốc giaSinh học
/Môn Sinh/Đề thi thử Sinh học 2024 các trường, sở

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

8,666 lượt xem 4,655 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
27. Đề thi thử TN THPT Tiếng Anh 2024 - THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2024 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

8,166 lượt xem 4,389 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
27. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - chuyên Lê Quý Đôn - Điện BiênTHPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

4,850 lượt xem 2,597 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
27. [TN THPT 2024 Hóa Học] Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An (Lần 1). (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2024 các trường, sở

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

7,294 lượt xem 3,920 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Phần 27 (Bản word có giải) - 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM .docxVật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 30 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HỒ CHÍ MINH WORD

1 mã đề 10 câu hỏi 40 phút

9,440 lượt xem 5,075 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!