thumbnail

Trắc nghiệm Nguyên lý Thống kê - Đại học Điện lực (EPU)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Nguyên lý Thống kê dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu, phân tích thống kê và ứng dụng trong các bài toán kinh tế và kỹ thuật. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng phân tích dữ liệu.

Từ khoá: trắc nghiệm Nguyên lý Thống kê Đại học Điện lực EPU phân tích thống kê xử lý dữ liệu thu thập dữ liệu ứng dụng thống kê ôn tập thống kê câu hỏi trắc nghiệm luyện thi thống kê

Số câu hỏi: 634 câuSố mã đề: 16 đềThời gian: 1 giờ

62,763 lượt xem 4,826 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Khi cỡ mẫu càng giảm thì sai số bình quân chọn mẫu:
A.  
càng nhỏ
B.  
càng lớn
C.  
không kết luận được
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 2: 0.25 điểm
Nếu chọn mẫu một cách khoa học thì:
A.  
không hề tồn tại sai số chọn mẫu
B.  
có thể tồn tại, cũng có thể không tồn tại sai số chọn mẫu
C.  
vẫn tồn tại sai số chọn mẫu
D.  
vẫn tồn tại sai số chọn mẫu, nhưng được giảm thiểu
Câu 3: 0.25 điểm
Khi điều tra quy mô mẫu đủ lớn, các chỉ tiêu mẫu dùng ước lượng là đáng tin cậy khi tổng thể có đặc điểm:
A.  
không đồng đều giữa các mức độ của các đơn vị trong tổng thể
B.  
đồng đều giữa các mức độ của các đơn vị trong tổng thể
C.  
chưa xác định được
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 4: 0.25 điểm
Tổ 1 và tổ 2 có tổng tiền lương bằng nhau, mỗi công nhân tổ 1 lương 8 triệu, mỗi công nhân tổ 2 lương 9 triệu. Lương bình quân 1 người tính chung cả hai tổ là
A.  
8.47
B.  
8.4
C.  
8.5
D.  
8.57
Câu 5: 0.25 điểm
Tần suất chính là
A.  
Tỷ trọng
B.  
Tần số
C.  
Tần số tích lũy
D.  
Tổng số đơn vị của mẫu
Câu 6: 0.25 điểm
Tổ 1 có tổng tiền lương là 90 triệu, mỗi công nhân 9 triệu. Tổ 2 có tổng tiền lương là 120 triệu, mỗi công nhân 8 triệu. Lương bình quân 1 người tính chung cả hai tổ là
A.  
8.4
B.  
8.5
C.  
8.3
D.  
8.6
Câu 7: 0.25 điểm
Dãy số 12,18,15,20,17, 21,22 có Mốt là
A.  
20
B.  
Không có giá trị nào là Mốt
C.  
15
D.  
18
Câu 8: 0.25 điểm
Trong chỉ số, khi thành phần giá thành đơn vị(đ/đvsp) nhân với thành phần số sản phẩm (sp) thì tạo thành
A.  
doanh thu (đ)
B.  
chi phí sản xuất (đ)
C.  
số sản phẩm (sp)
D.  
sản lượng thu hoạch (sp)
Câu 9: 0.25 điểm
Lực học của sinh viên lớp A đều nhau, lớp B chênh lệch nhau nhiều, vậy khi điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên từng lớp để ước lượng điểm tổng kết trung bình, thì sai số chọn mẫu của lớp nào sẽ có khả năng là lớn hơn:
A.  
lớp A
B.  
lớp B
C.  
có thể là A, có thể là B
D.  
Sai số bằng nhau
Câu 10: 0.25 điểm
Khi bạn tìm kiếm các số liệu, thông tin trên mạng, trên các báo cáo, tài liệu khoa học của Tổng cục Thống kê, Ngân hàng thế giới WB, quỹ tiền tệ quốc tế IMF… thì bạn hiểu ta đang thu thập số liệu, thông tin:
A.  
sơ cấp
B.  
thứ cấp
C.  
cả sơ cấp và thứ cấp
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 11: 0.25 điểm
Với một tổng thể có chênh lệch lớn giữa các mức độ của các đơn vị, thì khi điều tra quy mô mẫu ở quy mô chưa đáng kể, khả năng cao sẽ cho chênh lệch giữa các chỉ tiêu mẫu và các chỉ tiêu tổng thể tương ứng là:
A.  
nhỏ
B.  
lớn
C.  
bằng không
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 12: 0.25 điểm
Điều tra quy mô mẫu nhỏ thường sẽ cho chênh lệch giữa các chỉ tiêu mẫu và các chỉ tiêu tổng thể tương ứng là:
A.  
lớn
B.  
nhỏ
C.  
bằng không
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 13: 0.25 điểm
Xếp loại giỏi, khá, trung bình được coi như thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 14: 0.25 điểm
Nếu độ lệch của các lượng biến thực với lượng biến bình quân lần lượt là
A.  
-4, -3, -1, 1, 2, 5 thì độ lệch chuẩn là
B.  
3,06
C.  
9,33
D.  
4,26
E.  
6,05
Câu 15: 0.25 điểm
Giả sử có phương trình hồi quy: yx= 1,134- 1,717xmối liên hệ x và y
A.  
thuận chiều
B.  
nghịch chiều
C.  
chưa kết luận được
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 16: 0.25 điểm
Công thức bình quân điều hòa gia quyền dùng tính trong trường hợp:
A.  
Biết các lượng biến và các tổng lượng biến
B.  
Từ dãy số lượng biến không phân tổ
C.  
Các lượng biến có quan hệ tích
D.  
Để tính tốc độ phát triển
Câu 17: 0.25 điểm
Sai số chọn mẫu (thể hiện chênh lệch giữa chỉ tiêu mẫu và chỉ tiêu tổng thể tương ứng) trong điều tra chọn mẫu:
A.  
không hề tồn tại
B.  
chỉ tồn tại trong một số trường hợp
C.  
có tồn tại, nhưng là trường hợp hi hữu
D.  
có tồn tại, do đặc thù của nghiên cứu khoa học về kinh tế xã hội (quy mô, thời gian và không gian luôn thay đổi; tính không rõ ràng hoàn toàn về hiện tượng; cảm nhận tâm lý nói chung…)
Câu 18: 0.25 điểm
Thành phần chất lượng/số lượng đi kèm với quyền số
A.  
kỳ nghiên cứu/kỳ gốc
B.  
kỳ gốc/kỳ nghiên cứu
C.  
cả 2 phương án trên
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 19: 0.25 điểm
Thang đo được dùng cho các chỉ tiêu định tính:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang danh nghĩa và thang thứ bậc
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 20: 0.25 điểm
Công thức bình quân điều hòa gia quyền dùng tính trong trường hợp:
A.  
Biết các lượng biến và các tổng lượng biến
B.  
Từ dãy số lượng biến không phân tổ
C.  
Các lượng biến có quan hệ tích
D.  
Để tính tốc độ phát triển
Câu 21: 0.25 điểm
Các thành phần trong chỉ số như: lượng tiêu thụ, số sản phẩm, số công nhân, thời gian, diện tích…là thành phần nào trong chỉ số:
A.  
số lượng
B.  
chất lượng
C.  
cả số lượng và chất lượng
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 22: 0.25 điểm
Với p là tỷ lệ số đơn vị tổng thể mang đặc điểm nhất định trong toàn bộ đơn vị tổng thể, f là tỷ lệ số đơn vị mẫu j mang đặc điểm nhất định trong toàn bộ đơn vị mẫu, vậy đâu là công thức tính phương sai mẫu theo tỷ lệ:
A.  
2 = p(1-p)
B.  
2 = p(p-1)
C.  
Sj2= f(f-1)
D.  
Sj2= f(1-f)
Câu 23: 0.25 điểm
So sánh sự biến thiên của 2 mẫu mà số bình quân không bằng nhau thì tốt nhất sử dụng:
A.  
Khoảng biến thiên
B.  
Phương sai
C.  
Độ lệch chuẩn
D.  
Hệ số biến thiên
Câu 24: 0.25 điểm
Chỉ tiêu nào sau đây là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh
A.  
Năng suất lao động
B.  
Giá trị hàng hóa sản xuất
C.  
Tổng doanh thu bán hàng
D.  
Tổng số lao động
Câu 25: 0.25 điểm
Độ lệch tuyệt đối bình quân là:
A.  
Tổng giá trị tuyệt đối của sai lệch giữa các lượng biến thực và lượng biến bình quân
B.  
Tổng bình phương giá trị tuyệt đối của sai lệch giữa các lượng biến thực và lượng biến bình quân
C.  
Trung bình cộng của các giá trị tuyệt đối sai lệch giữa các lượng biến thực và lượng biến bình quân
D.  
Trung bình cộng của các bình phương sai lệch giữa các lượng biến thực và lượng biến bình quân
Câu 26: 0.25 điểm
Các xếp hạng điểm tổng kết của sinh viên như: F, D, C, B, A là ví dụ về thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 27: 0.25 điểm
2 thành phần trong dãy số thời gian bao gồm:
A.  
x và y
B.  
x1, x2
C.  
thời gian t và mức độ hiện tượng y
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 28: 0.25 điểm
Nếu chọn mẫu một cách khoa học thì:
A.  
không hề tồn tại sai số chọn mẫu
B.  
có thể tồn tại, cũng có thể không tồn tại sai số chọn mẫu
C.  
vẫn tồn tại sai số chọn mẫu
D.  
vẫn tồn tại sai số chọn mẫu, nhưng được giảm thiểu
Câu 29: 0.25 điểm
Lực học của sinh viên lớp A đều nhau, lớp B chênh lệch nhau nhiều, vậy khi điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên từng lớp để ước lượng điểm tổng kết trung bình, thì sai số chọn mẫu của lớp nào sẽ có khả năng là lớn hơn:
A.  
lớp A
B.  
lớp B
C.  
có thể là A, có thể là B
D.  
Sai số bằng nhau
Câu 30: 0.25 điểm
Nếu tổng thể có sự đồng đều cao thì quy mô mẫu thế nào để đảm bảo các ước lượng cho tổng thể là đáng tin cậy:
A.  
rất lớn
B.  
vừa đủ mang tính đại diện
C.  
không xác định được
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 31: 0.25 điểm
Với N là quy mô tổng thể, N*là số đơn vị tổng thể mang đặc điểm cần tính tỷ lệ, n là quy mô mẫu, n*là số đơn vị mẫu mang đặc điểm cần tính tỷ lệ, vậy công thức tính tỷ lệ đặc điểm của tổng thểlà:
A.  
N*/N
B.  
N*/(N-1)
C.  
n*/(n-1)
D.  
n*/n
Câu 32: 0.25 điểm
Khi điều tra quy mô mẫu đủ lớn, các chỉ tiêu mẫu dùng ước lượng là đáng tin cậy khi tổng thể có đặc điểm:
A.  
không đồng đều giữa các mức độ của các đơn vị trong tổng thể
B.  
đồng đều giữa các mức độ của các đơn vị trong tổng thể
C.  
chưa xác định được
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 33: 0.25 điểm
Giá trị lớn nhất của tổ mà lượng biến vượt qua đósẽ được xếp sang tổ khác gọi là
A.  
Giới hạn trên
B.  
Giá trị trung tâm của tổ
C.  
Khoảng cách tổ
D.  
Giới hạn dưới
Câu 34: 0.25 điểm
Với là lần lượt x và μ là trung bình mẫu và trung bình tổng thể, sai số chọn mẫu khi ước lượng trung bình tổng thể được hiểu qua chênh lệch nào dưới đây:
A.  
x - μ
B.  
x + μ
C.  
x .μ
D.  
x / μ
Câu 35: 0.25 điểm
Số năm kinh nghiệm và mức lương lần lượt là:
A.  
biến phụ thuộc, biến độc lập
B.  
biến độc lập, biến phụ thuộc
C.  
đều là biến độc lập
D.  
đều là biến phụ thuộc
Câu 36: 0.25 điểm
Phát biểu nào sai về phân tổ thống kê
A.  
Phân tổ cho phép giải thích trực quan nhanh chóng các dữ liệu
B.  
Phân tổ theo càng nhiều tiêu thức càng giúp nhận thức hiện tượng một cách rõ ràng
C.  
Tháp dân số là ví dụ về phân tổ số liệu thống kê
D.  
Trong một số trường hợp việc phân tổ có thể thực hiện bằng cách ghép nhiều tổ nhỏ thành tổ lớn
Câu 37: 0.25 điểm
Với một tổng thể có chênh lệch ít giữa các mức độ của các đơn vị, thì khi điều tra quy mô mẫu đủ lớn, khả năng cao sẽ cho chênh lệch giữa các chỉ tiêu mẫu và các chỉ tiêu tổng thể tương ứng là:
A.  
nhỏ
B.  
lớn
C.  
bằng không
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 38: 0.25 điểm
Đặc điểm nào của Mốt sau đây là không đúng
A.  
Có những dãy số liệu không có Mốt
B.  
Có những dãy số liệu có nhiều Mốt.
C.  
Trong trường hợp phân tổ khoảng cách đều, xác định tổ chứa Mốt căn cứ vào tần số của các tổ.
D.  
Mốt bị ảnh hưởng bởi giá trị của những quan sát lớn đột xuất.
Câu 39: 0.25 điểm
Dãy số 22, 32, 35, 30, 26 có độ lệch chuẩn là
A.  
29
B.  
104
C.  
4,56
D.  
0,157
Câu 40: 0.25 điểm
Dãy số 12,18,15,20,17, 21,22 có Mốt là
A.  
20
B.  
Không có giá trị nào là Mốt
C.  
15
D.  
18

Đề thi tương tự

Tổng Hợp Đề Trắc nghiệm Nguyên Lý Kế Toán Chương 1 NEU - Đại Học Kinh Tế Quốc DânĐại học - Cao đẳngToán

1 mã đề 20 câu hỏi 1 giờ

71,4555,494

Trắc Nghiệm Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế Chương 2 80 Câu EPUĐại học - Cao đẳng

1 mã đề 45 câu hỏi 1 giờ

74,0055,690

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế NEUĐại học - Cao đẳngKinh tế

1 mã đề 25 câu hỏi 30 phút

86,9626,666