Bài tập chuyên đề toán 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án
Chuyên đề 7: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Quan hệ song song
Lớp 11;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho S là một điểm không thuộc mặt phẳng chứa hình bình hành ABCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) .
Trong mặt phẳng cho tức giác ABCD có các cặp cạnh đối không song song và . Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau đây:
a) và
Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Trên hai đoạn thẳng AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho và . Tìm giao tuyến của (DMN) và (BCD).
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB).
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, CD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MBD) và (ABN).
Cho hình chóp S.ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là đường thẳng
Cho hình chóp S.ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng
Cho hình chóp S.ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBD) là đường thẳng
Cho hình chóp S.ABC, gọi G là trọng tâm của tam giác ABC; M, N lần lượt là trung điềm BC, AC. Giao tuyến của (SAM) và (SBN) là
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O, giao tuyến của mặt (SAC) và (SBD) là
Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và AD, G là trọng tâm tam giác ACD. BG là giao tuyến của hai mặt phẳng nào?
Cho tứ diện ABCD, gọi N và K lần lượt là trung điềm của AD và BC. NK là giao tuyến của mặt phẳng (BCA/) với mặt phẳng nào
Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. MN là giao tuyến của hai mặt phẳng nào?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của BC và SD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (SCD) là
Cho hình chóp S.ABCD với AC và BD giao nhau tại M, AB và CD giao nhau tại N. Hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) có giao tuyến là
Cho tứ diện ABCD có I, J lần lượt là trung điểm AC, BC. Gọi K thuộc BD sao cho KD < KB. Gọi E là giao điểm của JK và CD, F là giao điểm của AD và IE. Giao tuyến của (IJK) và (ACD) là
Cho tứ diện ABCD. M, N là hai điểm lần lượt thuộc hai cạnh AB, AC sao cho MN cắt BC tại I. Khẳng định nào sau đây là đúng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn). Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AB và CD. Giao tuyến của (SAB) và (SCO) là
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là
Xem thêm đề thi tương tự
Chuyên đề 8: Vectơ trong không gian - Quan hệ vuông góc trong không gian
Lớp 11;Toán
115 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
186,410 lượt xem 100,366 lượt làm bài
Chuyên đề 5: Đạo hàm
Lớp 11;Toán
61 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
186,593 lượt xem 100,464 lượt làm bài
Chuyên đề 4: Giới hạn
Lớp 11;Toán
87 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
176,218 lượt xem 94,878 lượt làm bài
Chuyên đề 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân
Lớp 11;Toán
91 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
187,045 lượt xem 100,709 lượt làm bài
Chuyên đề 6: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Lớp 11;Toán
22 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
173,455 lượt xem 93,387 lượt làm bài
Chuyên đề 2: Tổ hợp sác xuất
Lớp 11;Toán
75 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ
174,833 lượt xem 94,129 lượt làm bài
Chuyên đề 1: Hàm số lượng giác. Phương trình lượng giác
Lớp 11;Toán
92 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
151,963 lượt xem 81,816 lượt làm bài
Chuyên đề 2: Tổ hợp sác xuất
Lớp 11;Toán
38 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
187,911 lượt xem 101,171 lượt làm bài
Chuyên đề 7: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Quan hệ song song
Lớp 11;Toán
37 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
190,716 lượt xem 102,683 lượt làm bài