thumbnail

Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Thi Bào Chế 2: Khí Dung (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Bào Chế 2: Khí Dung, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các phương pháp bào chế và ứng dụng khí dung trong dược học. Tài liệu bao gồm nhiều câu hỏi phong phú, có đáp án chi tiết, hỗ trợ quá trình ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao trong môn Bào Chế 2.

Từ khoá: Bào Chế 2Khí Dungcâu hỏi trắc nghiệmôn tập Bào Chếtài liệu miễn phícó đáp ánôn thi dược họcphương pháp bào chếkiến thức khí dungbào chế dược phẩm

Số câu hỏi: 25 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

74,614 lượt xem 5,733 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Bao bì đựng thuốc khí dung khác biệt nhất so với các chai thuốc thông thường ở điểm
A.  
Có nắp đậy
B.  
Thân chai chứa thuốc
C.  
Đầu phun thuốc
D.  
Nhãn in thẳng trên chai
Câu 2: 1 điểm
Kiểm nghiệm sự phân liều của thuốc khí dung là đánh giá khả năng của hai yếu tố
A.  
Bình chứa và cỡ hạt sol
B.  
Bình chứa và áp suất khí nén
C.  
Van và áp suất khí nén
D.  
Nắp đậy và áp suất khí nén
Câu 3: 1 điểm
Dạng thuốc khí dung hiện nay được coi là an toàn nhất, không gây ô nhiễm môi trường là kiểu
A.  
Dùng piston
B.  
Dúng khí nén
C.  
Dúng khí nén hoá lỏng
D.  
Dùng khí nén butan
Câu 4: 1 điểm
Các hoạt chất insullin, dihidro ergostamin đạt hiệu quả trị liệu tốt nhất ở dạng bào chế
A.  
Viên nén/uống
B.  
Viên nén/ngậm
C.  
Thuốc khí dung
D.  
Thuốc dán qua da
Câu 5: 1 điểm
Muốn trị liệu tập thể cho nhiều người dùng một thiết bị, nên sử dụng thuốc khí dung kiểu
A.  
Một máy nén khí và nhiều đầu phun thuốc
B.  
Quả bóp cao su và đầu bơm thuốc
C.  
Bình sol - khí kiểu piston
D.  
Bình sol - khí nén gas hoá lỏng
Câu 6: 1 điểm
Khí dung trị bệnh phổi có tác dụng tương tự hoặc tốt hơn thuốc tiêm, nếu cỡ hạt sol đạt kích cỡ
A.  
100 um
B.  
50-100 um
C.  
3-10 um
D.  
10-30 um
Câu 7: 1 điểm
Khí dung tạo bởi máy nén khí, có áp suất khí đẩy 0,6-0,8 atm/cm2 và lưu lượng 15-20L/phút được thiết lập nhằm
A.  
Làm mát cho bệnh nhân
B.  
Làm cho bệnh nhân ấm hơn
C.  
Làm cho bệnh nhân yên tâm
D.  
Làm cho thuốc lưu thông phù hợp với lưu lượng phổi
Câu 8: 1 điểm
Kích thước của hạt sol trong thuốc khí dung phải
A.  
Mịn khoảng 1-100um
B.  
Càng mịn càng tốt hay < 1um
C.  
Càng thô càng tốt
D.  
Càng mịn và dễ bay hơi càng tốt
Câu 9: 1 điểm
Đặc điểm khí động học của thuốc khí dung phụ thuộc vào nhiều yếu tố, 2 yếu tố quan trọng nhất
A.  
Nhiệt độ của bệnh nhân và nhịp hít thở của họ
B.  
Nhiệt độ của bệnh nhân và trạng thái đói/no của họ
C.  
Nhiệt độ của bệnh nhân và kích thước của hạt sol
D.  
Kích thước của hạt sol và áp suất của khí nén tạo ra
Câu 10: 1 điểm
Thuốc giảm đau nhanh, tiện dùng khi cấp cứu chấn thương trình bày ở dạng
A.  
Thuốc mỡ
B.  
Cao dán
C.  
Thuốc khí dung
D.  
Thuốc tiêm
Câu 11: 1 điểm
Dạng thuốc trị bệnh đường hô hấp (cổ truyền) giống thuốc phun mù hiện đại là
A.  
Thuốc tễ
B.  
Thuốc đắp
C.  
Thuốc bút chì
D.  
Thuốc hút
Câu 12: 1 điểm
Trạng thái của các thành phần trong thuốc khí dung có thể 2 pha hoặc 3 pha phụ thuộc nhiều nhất vào
A.  
Khí nén
B.  
Chất phụ
C.  
Chất làm thơm
D.  
Chất diện hoạt
Câu 13: 1 điểm
Đầu phun thuốc khí dung có hai lỗ thích hợp cho
A.  
Mắt
B.  
Tai
C.  
Mũi 
D.  
Da
Câu 14: 1 điểm
Trạng thái phân tán hoạt chất trong khí của thuốc khí dung được hình thành khi
A.  
Thuốc đã được đóng trong bao bì
B.  
Thuốc đã được bào chế dưới dạng bột
C.  
Thuốc được bào chế dưới dạng lỏng
D.  
Thuốc đang pha chế
Câu 15: 1 điểm
Dạng thuốc gần với khí dung là
A.  
Thuốc nhỏ mũi
B.  
Thuốc sủi bọt
C.  
Thuốc thụt rửa
D.  
Thuốc xông ( hoặc nồi xông đông y )
Câu 16: 1 điểm
Thuốc khí dung được gọi là thuốc phun mù khi
A.  
Thuốc dưới dạng nhũ - bọt
B.  
Thuốc dưới dạng dung dịch
C.  
Thuốc dưới dạng bột
D.  
Thuốc dưới dạng gel
Câu 17: 1 điểm
Thuốc khí dung trị bệnh phổi, khi dùng bệnh nhân phải được hướng dẫn hít thuốc theo
A.  
Kiểu thuốc ống hít
B.  
Nhịp hít - thở
C.  
Nhịp tim mạch
D.  
Nhịp ngày đêm
Câu 18: 1 điểm
Khi sử dụng thuốc khí dung, cần tránh phun vào vùng
A.  
Mắt
B.  
Mũi
C.  
Miệng
D.  
Da tay, tóc
Câu 19: 1 điểm
Thuốc khí dung khác các dạng thuốc thông thường bởi một thành phần sau đây
A.  
Khí đẩy
B.  
Chất làm thơm
C.  
Chất nhuộm màu
D.  
Chất tạo bọt
Câu 20: 1 điểm
Một dạng thuốc gần giống thuốc khí dung là
A.  
Thuốc bột xoa ngoài da
B.  
Thuốc kem bôi da
C.  
Thuốc nhỏ mũi
D.  
Ống hít Inhater
Câu 21: 1 điểm
Thuốc khí dung dùng ngoài là loại để phun
A.  
Vào tai
B.  
Vào miệng
C.  
Vào mũi
D.  
Lên da, tóc
Câu 22: 1 điểm
Nhóm các khí nhân tạo hay dùng trong thuốc khí dung, song ảnh hưởng không tốt đến môi trường
A.  
Butan (khí)
B.  
Propan (khí)
C.  
Khí isobutan
D.  
Khí freon (các loại chứa gốc cloro-)
Câu 23: 1 điểm
Hai loại khí trơ tự nhiên hay dùng làm khí đẩy cho thuốc khí dung là
A.  
Khí oxy  và khí carbonic
B.  
Khí nito và khí carbonic
C.  
Metan và propan
D.  
Khí butan và helium
Câu 24: 1 điểm
Thuốc khí dung được gọi là thuốc phun sương khi
A.  
Thuốc dưới dạng dung dịch
B.  
Thuốc dưới dạng bột
C.  
Thuốc dưới dạng khí
D.  
Thuốc được nén ở áp suất cao
Câu 25: 1 điểm
Khi bán thuốc khí dung cho người bệnh, nhân viên bán thuốc cần hướng dẫn cách sử dụng, đặc biệt để tránh nổ chai thuốc vì:
A.  
Thuốc là hoạt chất hữu cơ
B.  
Thuốc có chứa cồn ethylic
C.  
Thuốc có chứa khí nén ở áp suất cao
D.  
Thuốc được đóng đầy chai

Đề thi tương tự

Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Thi Môn Kinh Tế Vĩ Mô - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

4 mã đề 182 câu hỏi 1 giờ

34,0992,621

Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Thi Môn Quản Lý Dự Án, Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

1 mã đề 29 câu hỏi 1 giờ

83,6636,422

Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Thi Tim Mạch 1 Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 140 câu hỏi 1 giờ

85,8256,591

Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Thi Môn Kiểm Nghiệm Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 66 câu hỏi 1 giờ

85,5146,565