Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 11 cực hay, có lời giải
Từ khoá: Ôn thi Vật Lý Lớp 11 Đề hay Đề có lời giải Trắc nghiệm Học sinh Đề ôn tập Kiểm tra Luyện tập
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Các Tỉnh (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện?
Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không
Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
B.Electron chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.
C.Proton chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.
Câu phát biểu nào sau đây đúng?
Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?
Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng
B.Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.
C.Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.
Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một
Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
B.Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C.Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?
B.Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C.Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanhkim loại
Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi dây chỉ làm với đường thẳng đứng những góc bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ ở trạng thái nào đây?
B.Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.
C.Hai quả cầu không nhiễm điện.
Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
B.Ra xa nhau.
C.Lại gần nhau chạm nhau rồi đẩy nhau ra.
Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
B.Ra xa nhau.
C.Lại gần nhau chạm nhau rồi đẩy nhau ra.
Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
B.Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C.Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng
Tăng lên gấp đôi.
Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?
Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử heli với một electron trong vỏ nguyên tử có độ lớn Khoảng cách electron này đến hạt nhân là
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện tích cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích Tấm dạ sẽ có điện tích
Một quả cầu tích điện Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa electron cách nhau một khoảng r. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng Tính r.
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thiếu electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng.
Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron: C. Khối lượng electron: kg. Khối lượng của hạt nhân heli: kg. Hằng số hấp dẫn: Chọn kết quả đúng
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu
Biết điện tích của electron: Khối lượng của electron: Giả sử trong nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và các nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Điện tích lúc đầu của quả cầu thứ nhất không thể là
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của q
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 20 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo bằng Choa hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là Tỉ số có thể là
Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nặng cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng
B.Ba ion nằm trên ba đỉnh của tam giác đều và q = -e.
C.Ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = -2e.
Có hai điện tích điểm và C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
B.Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 6 cm.
C.Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 12 cm.
Hai điện tích điểm và đặt tụ do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
B.Đặt q3 = -4 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C.Đặt q3 = -8 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
Tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC và điện tích Q đặt tại
B.Tâm của tam giác đều với Q = -q/
C.Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = -q/
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Tính số electron đã trao đổi sau khi cho tiếp xúc với nhau
Hai quả cầu nhỏ giống nhau không tích điện, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây tơ mảnh dài 0,5 m. Truyền cho mỗi quả cầu N electron thì chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy Xác định N.
Xem thêm đề thi tương tự
436 câu hỏi 11 mã đề 1 giờ
229,308 lượt xem 123,473 lượt làm bài
467 câu hỏi 12 mã đề 1 giờ
309,362 lượt xem 166,579 lượt làm bài
1 giờ
278,370 lượt xem 149,891 lượt làm bài
1 giờ
267,072 lượt xem 143,808 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
200 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
159,201 lượt xem 85,715 lượt làm bài
Tham khảo ngay đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý 2025 (Đề số 11), được biên soạn kỹ lưỡng và bám sát cấu trúc đề thi chính thức của Bộ Giáo dục. Đề thi bao gồm các câu hỏi lý thuyết trọng tâm và bài tập thực hành đa dạng, giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm bài và tự tin chinh phục kỳ thi THPT. Đây là tài liệu cần thiết để đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý.
28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
310,980 lượt xem 167,447 lượt làm bài
Tham khảo ngay bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý 2025 (Đề số 13), được biên soạn chi tiết theo cấu trúc đề thi chính thức của Bộ Giáo dục. Đề thi bao gồm các câu hỏi lý thuyết trọng tâm và bài tập thực hành đa dạng, giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài hiệu quả. Đây là tài liệu hữu ích, hỗ trợ bạn tự tin chinh phục kỳ thi THPT môn Vật Lý với kết quả cao.
28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
288,219 lượt xem 155,190 lượt làm bài
Cập nhật ngay đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý 2025 (Đề số 7), được biên soạn kỹ lưỡng và bám sát cấu trúc đề thi chính thức của Bộ Giáo dục. Bộ đề bao gồm các câu hỏi lý thuyết trọng tâm và bài tập thực hành đa dạng, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài và củng cố kiến thức cần thiết. Đây là tài liệu quan trọng để bạn tự tin đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý.
28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
278,594 lượt xem 150,003 lượt làm bài
Tải ngay đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý 2025 (Đề số 9) hoàn toàn miễn phí! Đề thi được biên soạn chi tiết, bám sát cấu trúc đề thi chính thức của Bộ Giáo dục. Bộ đề bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành trọng tâm, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài và củng cố kiến thức cần thiết. Đây là tài liệu lý tưởng để bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý 2025.
28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
271,874 lượt xem 146,384 lượt làm bài