thumbnail

(2025 MỚI NHẤT) Bộ Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Vật Lý - Đề Số 9 (Miễn Phí)

Tải ngay đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý 2025 (Đề số 9) hoàn toàn miễn phí! Đề thi được biên soạn chi tiết, bám sát cấu trúc đề thi chính thức của Bộ Giáo dục. Bộ đề bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành trọng tâm, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài và củng cố kiến thức cần thiết. Đây là tài liệu lý tưởng để bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý 2025.

 

Từ khoá: đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý miễn phíđề thi thử Vật Lý 2025đề số 9 ôn thi môn Vật Lýtài liệu ôn thi Vật Lý miễn phíđề thi môn Vật Lý mới nhất 2025luyện thi THPT môn Vật Lý miễn phícấu trúc đề thi Vật Lý THPT 2025ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý đạt điểm caođề thi thử môn Vật Lý miễn phí 2025đề ôn thi môn Vật Lý chất lượng cao

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 🎯📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Các Tỉnh (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết

Số câu hỏi: 28 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

271,911 lượt xem 20,912 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 35 °C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ F?
A.  
59 °F.
B.  
67 °F.
C.  
95 °F.
D.  
76°F.
Câu 2: 0.25 điểm
Liên hệ giữa nhiệt độ theo thang Kelvin và nhiệt độ theo thang Celsius (khi làm tròn số) là
A.  
T(K)=t(C)+273.{\rm{T}}({\rm{K}}) = {\rm{t}}\left( {^\circ {\rm{C}}} \right) + 273.
B.  
T(K)=t(C)273.{\rm{T}}({\rm{K}}) = {\rm{t}}\left( {^\circ {\rm{C}}} \right) - 273.
C.  
T(K)=t(C)273.{\rm{T}}({\rm{K}}) = \frac{{{\rm{t}}\left( {^\circ {\rm{C}}} \right)}}{{273}}.
D.  
T(K)=273.t(C).{\rm{T}}({\rm{K}}) = 273.{\rm{t}}\left( {^\circ {\rm{C}}} \right).
Câu 3: 0.25 điểm
Biểu thức liên hệ giữa hằng số Boltzmann kg và hằng số khí R là
A.  
kB=RNA.{{\rm{k}}_{\rm{B}}} = \frac{{\rm{R}}}{{{{\rm{N}}_{\rm{A}}}}}.
B.  
kB=NAR.{{\rm{k}}_{\rm{B}}} = \frac{{{{\rm{N}}_{\rm{A}}}}}{{\rm{R}}}.
C.  
NA=kBR.{{\rm{N}}_{\rm{A}}} = \frac{{{{\rm{k}}_{\rm{B}}}}}{{\rm{R}}}.
D.  
NA=RkB.{{\rm{N}}_{\rm{A}}} = {\rm{R}} \cdot {{\rm{k}}_{\rm{B}}}.
Câu 4: 0.25 điểm
Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A.  
Các tia α , β , γ đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau.
B.  
Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử 24He._2^4{\rm{He}}.
C.  
Tia β + là dòng các hạt positron.
D.  
Tia β - là dòng các hạt electron.
Câu 5: 0.25 điểm
Một hạt nhân có năng lượng liên kết là E, tổng số nucleon của hạt nhân là A. Gọi năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là ε , công thức tính ε nào sau đây là đúng?
A.  
ε=AΔE.\varepsilon = \frac{{\rm{A}}}{{\Delta {\rm{E}}}}.
B.  
ε=ΔEA.\varepsilon = \frac{{\Delta {\rm{E}}}}{{\rm{A}}}.
C.  
ε=A.ΔE.\varepsilon = {\rm{A}}.\Delta {\rm{E}}.
D.  
ε=ΔEA2.\varepsilon = \frac{{\Delta {\rm{E}}}}{{{{\rm{A}}^2}}}.
Câu 6: 0.25 điểm
Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 neutron là
A.  
34X._3^4{\rm{X}}.
B.  
37X._3^7{\rm{X}}.
C.  
47X._4^7{\rm{X}}.
D.  
73X._7^3{\rm{X}}.
Câu 7: 0.25 điểm
Một lượng chất phóng xạ 86222Rn_{86}^{222}{\rm{Rn}} ban đầu có khối lượng 1 mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn là
A.  
4,0 ngày.
B.  
3,8 ngày.
C.  
3,5 ngày.
D.  
2,7 ngày.
Câu 8: 0.25 điểm
Nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường của một chất để nhiệt độ của chất đó tăng lên một độ trong quá trình truyền nhiệt gọi là
A.  
nhiệt dung riêng.
B.  
nhiệt nóng chảy riêng.
C.  
nhiệt hoá hơi.
D.  
nhiệt hoá hơi riêng.
Câu 9: 0.25 điểm
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động có
A.  
cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B.  
cùng tần số, cùng phương.
C.  
cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D.  
cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 10: 0.25 điểm
Công thức tính tốc độ trung bình là
A.  
vtb=st.{{\rm{v}}_{{\rm{tb}}}} = \frac{s}{t}.
B.  
vtb=ts.{{\rm{v}}_{{\rm{tb}}}} = \frac{{\rm{t}}}{{\rm{s}}}.
C.  
vtb=st.{{\rm{v}}_{{\rm{tb}}}} = {\rm{st}}.
D.  
vtb=st2.{{\rm{v}}_{{\rm{tb}}}} = {\rm{s}}{{\rm{t}}^2}.
Câu 11: 0.25 điểm

Cho đồ thị dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa như hình vẽ.

Hình ảnh

Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  
Từ 0 – 3 giây: xe chuyển động thẳng.
B.  
Từ giây thứ 3 đến giây thứ 5: xe đứng yên.
C.  
Từ 0 – 5 giây: xe chuyển động thẳng.
D.  
Cả A và B đều đúng.
Câu 12: 0.25 điểm
Trường hợp nào sau đây không phải là sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công?
A.  
Dùng tay đẩy quyển sách đang nằm yên trên bàn.
B.  
Động cơ điện đưa vật nặng từ dưới đất lên cao.
C.  
Cho miếng đồng tiếp xúc với ngọn lửa thì ngọn lửa truyền năng lượng cho miếng đồng và làm nó nóng lên.
D.  
Trong kì nổ của động cơ đốt trong, hỗn hợp xăng và không khí trong xilanh bị đốt cháy và đẩy pít-tông chuyển động.
Câu 13: 0.25 điểm

Hình bên mô tả các đường sức điện trường do hai điện tích điểm A và B (mang điện tích) gây ra.

Chọn đáp án đúng về dấu của hai điện tích điểm đó.

Hình ảnh
A.  
qA>0,qB>0.{{\rm{q}}_{\rm{A}}} > 0,{{\rm{q}}_{\rm{B}}} > 0.
B.  
qA<0,qB>0.{{\rm{q}}_{\rm{A}}} < 0,{{\rm{q}}_{\rm{B}}} > 0.
C.  
qA>0,qB<0.{{\rm{q}}_{\rm{A}}} > 0,{{\rm{q}}_{\rm{B}}} < 0.
D.  
qA<0,qB<0.{{\rm{q}}_{\rm{A}}} < 0,{{\rm{q}}_{\rm{B}}} < 0.
Câu 14: 0.25 điểm
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A.  
tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B.  
tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C.  
tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D.  
tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 15: 0.25 điểm

Con rùa chuyển động dọc theo một đường thẳng. Độ dịch chuyển của nó tại các thời điểm khác nhau được biểu thị trong bảng số liệu dưới đây:

d

0

0,5

1,0

1,5

2,0

t(s)

0

2

4

6

8

Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của con rùa có dạng

A.  
đường thẳng qua gốc toạ độ.
B.  
đường thẳng không qua gốc toạ độ.
C.  
đường cong qua gốc toạ độ.
D.  
đường cong không qua gốc toạ độ.
Câu 16: 0.25 điểm
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A.  
khả năng tác dụng lực của điện trường.
B.  
khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét.
C.  
phương chiều của cường độ điện trường.
D.  
điện trường tại điểm đó về thế năng, được xác định bằng công dịch chuyển một điện tích dương từ vô cực về điểm đó.
Câu 17: 0.25 điểm

Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Chu kì của sóng cơ này là 3 s. Ở thời điểm t, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình vẽ. Các vị trí o cân bằng của các phần tử dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng cơ này là

Hình ảnh
A.  
9 m.
B.  
6 m.
C.  
3 m.
D.  
12 m.
Câu 18: 0.25 điểm
Dao động của một chiếc xích đu trong không khí sau khi được kích thích là
A.  
dao động tắt dần.
B.  
dao động tuần hoàn.
C.  
dao động cưỡng bức.
D.  
dao động điều hoà.
Câu 19: 1 điểmchọn đúng/sai

Trong mỗi ý a), b), c), d), ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho mạch điện như hình vẽ và các giá trị điện trở R1=2Ω,R2=3Ω,R3=4Ω,R4=6Ω{{\rm{R}}_1} = 2\Omega ,{{\rm{R}}_2} = 3\Omega ,{{\rm{R}}_3} = 4\Omega ,{{\rm{R}}_4} = 6\Omega . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB=18  V{{\rm{U}}_{{\rm{AB}}}} = 18\;{\rm{V}}

Hình ảnh
A.
 
Mạch cấu tạo gồm (R1(R_1 song song với R2)R_2) nối tiếp (R3(R_3 song song với R4).R_4).
B.
 
Điện trở tương đương của mạch là 3,6Ω.3,6\,\Omega.
C.
 
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính có độ lớn là 5A.5\,\text{A}.
D.
 
Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1R_110V.10\,\text{V}.
Câu 20: 1 điểmchọn đúng/sai

Trong mỗi ý a), b), c), d), ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Tam giác ABC vuông tại C đặt trong điện trường đều E\overrightarrow {\rm{E}} có cường độ 4 000 V/m và cùng chiều với AC.\overrightarrow {{\rm{AC}}} . Biết AC = 7 cm, AB = 9 cm.

Hình ảnh
A.
 
Điện thế tại điểm A nhỏ hơn điện thế tại điểm C.
B.
 
Nếu đặt hai điện tích thử giống nhau tại B và C thì thế năng tại điểm B và tại điểm C bằng nhau.
C.
 
Công của lực điện trường khi làm dịch chuyển một electron có điện tích q=1,61019Cq=-1,6\cdot10^{-19}\,\text{C} từ A đến C có giá trị là 3,21017J.-3,2\cdot10^{-17}\,\text{J}.
D.
 
Công của lực điện trường khi làm dịch chuyển một electron dọc theo đường gấp khúc ABC có giá trị nhỏ hơn công của lực điện trường khi làm dịch chuyển một electron từ A đến C.
Câu 21: 1 điểmchọn đúng/sai

Trong mỗi ý a), b), c), d), ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đồ thị bên biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của khối chất lỏng theo nhiệt lượng cung cấp. Biết nhiệt dung riêng của chất lỏng đó là C = 2 500 J/kg.K.

Hình ảnh
A.
 
Ở nhiệt độ 20 °C thì nhiệt lượng cung cấp là 180 kJ.
B.
 
Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q1=180kJQ_1 = 180 \, \text{kJ} để tăng từ 20 °C đến 80 °C.
C.
 
Đoạn BC biểu thị chất lỏng đang hoá hơi.
D.
 
Khối chất lỏng có khối lượng là 1,2 kg.
Câu 22: 1 điểmchọn đúng/sai

Trong mỗi ý a), b), c), d), ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có li độ lần lượt là x1 và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Biết độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật ở thời điểm 2 t= 0,2 s là 0,4 N.

Hình ảnh
A.
 
Chu kì dao động của vật là 1,2 s.
B.
 
Tại thời điểm 0,4 s, hai dao động thành phần có cùng li độ.
C.
 
Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm là 27cm2\sqrt{7} \, \text{cm}.
D.
 
Tại thời điểm t=0,4st = 0,4 \, \text{s}, động năng của vật là 4,8 J.
Câu 23: 0.25 điểm

Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng bao nhiêu?

Hình ảnh
Câu 24: 0.25 điểm

Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất khí tăng lên một lượng p = 40 kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?

Câu 25: 0.25 điểm

Một lượng khí nhận nhiệt lượng 250 kJ do được đun nóng, đồng thời nhận công 500 kJ do bị nén. Xác định độ tăng nội năng của lượng khí.

Câu 26: 0.25 điểm

Đồng vị 2760Co_{27}^{60}{\rm{Co}} là chất phóng xạ β - với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng mo. Sau một năm, lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?

Câu 27: 0.25 điểm

Một lượng phóng xạ 1122  N_{11}^{22}\;{\rm{N}} có 107 nguyên tử đặt cách màn huỳnh quang một khoảng 1 cm, màn có diện tích 10cm2. Biết chu kì bán rã của 1122  N_{11}^{22}\;{\rm{N}} là 2,6 năm, coi một năm có 365 ngày. Cứ một nguyên tử phân rã tạo ra một hạt phóng xạ b- và mỗi hạt phóng xạ đập vào màn huỳnh quang phát ra một chấm sáng. Xác định số chấm sáng trên màn sau 10 phút.

Câu 28: 0.25 điểm

Tính khối lượng riêng của không khí ở 100 °C, áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 °C, áp suất 105 Pa là 1,29 kg/m3.

Đề thi tương tự

(2025 MỚI NHẤT) Bộ Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Vật Lý - Đề Số 11THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

311,02823,921

(2025 MỚI NHẤT) Bộ Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Vật Lý - Đề Số 12THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

235,39918,103

(2025 MỚI NHẤT) Bộ Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Vật Lý - Đề Số 13THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

288,27122,170

(2025 MỚI NHẤT) Bộ Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Vật Lý - Đề Số 7THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

278,64821,429

(2025 MỚI NHẤT) Bộ Đề Luyện Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Vật Lí - Đề Số 3THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

349,69326,895

(2025 MỚI NHẤT) Bộ Đề Luyện Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Vật Lí - Đề Số 5THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

317,13624,385

(2025 MỚI NHẤT) Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Địa Lí - Đề Số 2THPT Quốc giaĐịa lý

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

314,74724,206

(2025 MỚI NHẤT) Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa Học - Đề Số 2THPT Quốc giaHoá học

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

305,77223,515

(2025 MỚI NHẤT) Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa Học - Đề Số 8THPT Quốc giaHoá học

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

290,83422,367