thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Chế Tạo Máy - Part 2 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chế Tạo Máy - Part 2 tại Đại học Điện Lực (EPU). Tài liệu bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quy trình gia công, vật liệu chế tạo và tiêu chuẩn kỹ thuật. Đề thi kèm đáp án chi tiết, là nguồn tài liệu hữu ích giúp sinh viên ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề.

Từ khoá: đề thi Chế Tạo Máy Part 2 Đại học Điện Lực EPU ôn thi cơ khí tài liệu chế tạo máy đề thi có đáp án

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm Công Nghệ Chế Tạo Máy - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết)

Số câu hỏi: 26 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

27,848 lượt xem 2,131 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Tìm Đáp án sai trong câu “Vị trí được xác định bởi một vị trí tương quan giữa chi tiết máy với.....”?
A.  
Máy.
B.  
Công nhân
C.  
Chuẩn so.
D.  
Dụng cụ cắt.
Câu 2: 1 điểm
Quá trình công nghệ được hoàn thiện rồi ghi lại thành văn kiên công nghệ thì được gọi la :?
A.  
Quy trình sản xuất.
B.  
Quá trình sản xuất.
C.  
Quy trình công nghệ.
D.  
Quy trình nguyên công
Câu 3: 1 điểm
Theo TCVN hệ số chuyên môn hóa Kc = 250 thì dạng sản xuất cảu sản phẩm là :?
A.  
Đơn chiếc.
B.  
Loạt lớn.
C.  
Hàng khối.
D.  
Loạt nhỏ
Câu 4: 1 điểm
Theo TCVN hệ số chuyên môn hóa Kc = 2 thì dạng sản xuất cảu sản phẩm là :?
A.  
Đơn chiếc.
B.  
Loạt lớn.
C.  
Hàng khối.
D.  
Loạt nhỏ
Câu 5: 1 điểm
Theo TCVN hệ số chuyên môn hóa Kc = 5 thì dạng sản xuất cảu sản phẩm là :?
A.  
Đơn chiếc.
B.  
Loạt lớn.
C.  
Hàng khối.
D.  
Loạt nhỏ
Câu 6: 1 điểm
Theo TCVN hệ số chuyên môn hóa Kc = 112 thì dạng sản xuất cảu sản phẩm là :?
A.  
Đơn chiếc.
B.  
Loạt lớn.
C.  
Hàng khối.
D.  
Loạt nhỏ
Câu 7: 1 điểm
Trực tiếp làm thay đổi hình dáng, kích thước, vị trí tương quan và tính chất cơ lý của chi tiết máy là :?
A.  
Nguyên công.
B.  
Bước.
C.  
Quá trình công nghệ.
D.  
Cả 3 câu trên
Câu 8: 1 điểm
...... Là một phần của quá trình công nghệ được hoàn thành liên tục tại một chỗ làm việc và do một hoặc một nhóm công nhân thực hiện?
A.  
Nguyên công.
B.  
Bước.
C.  
Gá.
D.  
Cả 3 câu trên
Câu 9: 1 điểm
Các thành phần nào thuộc quá trình công nghệ ?
A.  
Nguyên công, gá.
B.  
Bước, đường chuyển dao.
C.  
Động tác, vị trí.
D.  
Cả 3 câu trên.
Câu 10: 1 điểm
Tính chất hình học của bề mặt gia công chi tiết máy được đánh giá thông qua tiêu chí :?
A.  
Độ nhấp nhô tế vi.
B.  
Độ mòn bề mặt.
C.  
Độ sóng bề mặt.
D.  
Đáp án a và c.
Câu 11: 1 điểm
Trạng thái và tính chất cơ lý của lớp bề mặt gia công chi tiết máy không được đánh giá thông qua tiêu chí nào sau đây:?
A.  
Độ cứng.
B.  
Ứng suất dư.
C.  
Chiều sâu lớp biến cứng.
D.  
Độ bền mỏi.
Câu 12: 1 điểm
Khả năng thích ứng với môi trường làm việc của bề mặt chi tiết máy không được đánh giá thông qua tiêu chí nào sau đây:?
A.  
Độ bền mòn.
B.  
Khả năng chống xâm thực hóa học.
C.  
Ứng suất dư.
D.  
Độ bền mỏi.
Câu 13: 1 điểm
Ký hiệu chiều cao nhấp nhô của bề mặt chi tiết máy được gia công ?
A.  
Ra
B.  
σ -1
C.  
Rz
D.  
[σ -1]
Câu 14: 1 điểm
Ký hiệu sai lệch profin trung bình cộng của bề mặt chi tiết máy được gia công ?
A.  
Ra
B.  
σ
C.  
Rz
D.  
[σ]
Câu 15: 1 điểm
Ký hiệu độ bền mỏi cho phép của bề mặt chi tiết máy được gia công ?
A.  
Ra
B.  
σ -1
C.  
Rz
D.  
[σ -1]
Câu 16: 1 điểm
Độ nhẵn bề mặt ứng với cấp 14 theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam ứng với :?
A.  
Ra ≤ 0,02μm, Rz ≤ 0,05μm
B.  
Ra ≤ 0,01μm, Rz ≤ 0,05μm
C.  
Ra ≤ 0,02μm, Rz ≤ 0,04μm
D.  
Ra ≤ 0,01μm, Rz ≤ 0,04μm
Câu 17: 1 điểm
Mức độ biến cứng của bề mặt chi tiết máy trong quá trình gia công không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố :?
A.  
Nhiệt sinh ra trong vùng cắt
B.  
Mức độ biến dạng dẻo
C.  
Dụng cụ cắt
D.  
Lực cắt
Câu 18: 1 điểm
Theo TCVN độ nhẵn bề mặt chi tiết máy được chia làm bao nhiêu cấp :?
A.  
2
B.  
24
C.  
14
D.  
20
Câu 19: 1 điểm
Nguyên nhân gây ra độ nhấp nhô tế vi của bề mặt chi tiết máy trong quá trình gia công là:?
A.  
Va đập với chi tiết máy khác.
B.  
Sự hình thành phoi.
C.  
Vận chuyển.
D.  
Cả 3 Đáp án .
Câu 20: 1 điểm
Độ nhấp nhô tế vi của bề mặt chi tiết máy ảnh hưởng tới :?
A.  
Độ mòn.
B.  
Khả năng chống xâm thực hóa học
C.  
Độ mỏi.
D.  
Cả 3 Đáp án .
Câu 21: 1 điểm
Tính chất “Phản ứng của lớp bề mặt đối với môi trường làm việc” của chi tiết máy là yếu tố đặc trưng cho chất lượng bề mặt gia công ?
A.  
Đúng.
B.  
Sai .
Câu 22: 1 điểm
Nguyên nhân nào làm cho kim loại khi gia công bị biến cứng bề mặt?
A.  
Do kim loại lớp bề mặt bị tác dụng của ứng suất dư nén.
B.  
Do kim loại lớp bề mặt bị tác dụng của lực ma sát.
C.  
Do kim loại trên chi tiết bị tôi dưới tác dụng của nhiệt cắt.
D.  
Do tác dụng nén ép của lưỡi cắt dưới tác dụng của lực cắt.
Câu 23: 1 điểm
Chất lượng bề mặt chi tiết máy được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:?
A.  
Hình dáng lớp bề mặt.
B.  
Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt
C.  
Độ chính xác kích thước bề mặt.
D.  
Đáp án a và b.
Câu 24: 1 điểm
Trên bản vẽ chi tiết máy chỉ số Ra được dùng để thể hiện yêu cầu về độ nhẵn bóng bề mặt cấp?
A.  
1-5 .
B.  
13-14.
C.  
6-12 .
D.  
Đáp án a và b .
Câu 25: 1 điểm
Trên bản vẽ chi tiết máy chỉ số Rz được dùng để thể hiện yêu cầu về độ nhẵn bóng bề mặt cấp?
A.  
1-5
B.  
13-14
C.  
6-12
D.  
Đáp án a và b .
Câu 26: 1 điểm
Chất lượng dộ nhẵn bóng bề mặt của chi tiết máy gia công được đánh giá là Thô khi độ nhẵn bóng đạp cấp?
A.  
1-5 .
B.  
1-4.
C.  
2-5 .
D.  
2-4.

Đề thi tương tự