thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Chế Tạo Máy - Part 6 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chế Tạo Máy - Part 6 từ Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi về kỹ thuật chế tạo, vật liệu cơ khí, quy trình gia công và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu giúp sinh viên ôn tập và chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

Từ khoá: đề thi Chế Tạo Máy Part 6 Đại học Điện lực EPU ôn tập chế tạo máy tài liệu chế tạo máy trắc nghiệm có đáp án thi thử chế tạo máy

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm Công Nghệ Chế Tạo Máy - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết)

Số câu hỏi: 27 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

11,114 lượt xem 850 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Đồ gá tiện mặt cầu tự động là loại đồ gá trên máy tiện.
A.  
Đồ gá chuyên dùng.
B.  
Đồ gá vạn năng.
C.  
Đồ gá tổ hợp.
D.  
Cả a và c đều đúng.
Câu 2: 1 điểm
Có bao nhiêu loại Luynet
A.  
1.
B.  
3.
C.  
2
D.  
4
Câu 3: 1 điểm
Đầu phân độ là một loại đồ gá chuyên dùng trên máy phay, có thể gia công được:
A.  
Phay các rãnh cong hoặc chữ T.
B.  
Phay then hoa.
C.  
Phay bánh răng.
D.  
Cả b và c đều đúng.
Câu 4: 1 điểm
Để dẫn hướng nhiều dụng cụ cắt, ta dùng :
A.  
Bạc dẫn hướng cố định có gờ.
B.  
Bạc dẩn hướng dễ thay thế.
C.  
Bạc dẫn hướng tháo lắp nhanh.
D.  
Bạc dẫn hướng cố định không có gờ.
Câu 5: 1 điểm
Phoi gãy vụn là loại phoi được hình thành khi cắt ở tốc độ cắt thấp đối với vật liệu:
A.  
Dòn.
B.  
Dẻo.
C.  
a và b đúng.
D.  
a và b sai.
Câu 6: 1 điểm
Chọn câu đúng:
A.  
Khi cắt, nhiệt cắt đi vào chi tiết là 5% tổng nhiệt.
B.  
Trong quá trình cắt, mặt trước của dao không tiếp xúc với phoi.
C.  
Có 2 nguyên nhân dẫn đến mài mòn dao.
D.  
Nguồn gốc của lực cắt là biến dạng và ma sát.
Câu 7: 1 điểm
Theo Summer và Deupiereux, có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến mòn dao:
A.  
3
B.  
4
C.  
5
D.  
6
Câu 8: 1 điểm
Loại phoi nào được hình thành khi cắt vật liệu dẻo với tốc độ cắt tương đối lớn.
A.  
Phoi dây.
B.  
Phoi xếp.
C.  
Phoi gãy vụn.
D.  
Phoi lẹo dao.
Câu 9: 1 điểm
Khi tiện thành phần lực cắt làm bền thân dao:
A.  
Pz
B.  
Py
C.  
Px
D.  
tất cả đều sai.
Câu 10: 1 điểm
Phương pháp gia công định hình là phương pháp cắt gọt xuất phát từ:
A.  
Máy cắt kim loại.
B.  
Yêu cầu chất lượng chi tiết gia công.
C.  
Bề mặt chi tiết gia công.
D.  
Nguyên lý tạo hình bề mặt.
Câu 11: 1 điểm
Phương pháp gia công nào ít được sử dụng nhất trong ngành sản xuất cơ khí hiện nay.
A.  
Bào.
B.  
Mài.
C.  
Phay.
D.  
Tiện.
Câu 12: 1 điểm
Tiện có thể gia công:
A.  
Mặt trụ ngoài và trong.
B.  
Mặt phẳng.
C.  
Mặt định hình tròn xoay.
D.  
Tất cả đều đúng.
Câu 13: 1 điểm
Tiện có thể gia công:
A.  
Mặt trụ ngoài trong.
B.  
Mặt ren.
C.  
Mặt trụ đặc.
D.  
Câu a và b.
Câu 14: 1 điểm
Tiện bị hạn chế khi gia công bề mặt:
A.  
Lỗ sâu.
B.  
Mặt đầu.
C.  
Mặt ren nhiều đầu mối.
D.  
Mặt định hình tròn xoay.
Câu 15: 1 điểm
Nguyên nhân nào không là đặc điểm của bào:
A.  
Tốc độ cắt thấp.
B.  
Đồ gá đơn giản.
C.  
Có hành trình chạy không.
D.  
Có thể dùng nhiều lưỡi cắt cùng cắt.
Câu 16: 1 điểm
Khi nào dùng phương pháp bào mà không dùng phay:
A.  
Gia công mặt phẳng có chiều rộng lớn.
B.  
Gia công mặt bậc.
C.  
Gia công mặt phẳng có chiều rộng hẹp và dài.
D.  
Gia công phá vật đúc.
Câu 17: 1 điểm
Bào và xọc là những phương pháp gia công được dùng rộng rãi trong sản xuất:
A.  
Đơn chiếc
B.  
Hàng loạt lớn
C.  
Hàng loạt nhỏ
D.  
Cả a và c đều đúng.
Câu 18: 1 điểm
Phay thô đạt độ bóng bề mặt:
A.  
Cấp 2 ÷ 3
B.  
Cấp 3 ÷ 4
C.  
Cấp 4 ÷ 5
D.  
Cấp 5 ÷ 6
Câu 19: 1 điểm
Phay có thể gia công:
A.  
Mặt phẳng
B.  
Mặt bậc
C.  
Mặt tròn xoay
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 20: 1 điểm
Để phân loại dao phay, người ta căn cứ vào:
A.  
Biên dạng răng cắt.
B.  
Hình dáng bề ngoài dao.
C.  
Số lưỡi cắt.
D.  
Cả a và b đều đúng.
Câu 21: 1 điểm
Cho s là lượng chạy dao vòng (mm/vòng); n là số vòng quay (vòng/phút); t là chiều sâu cắt thì lượng chạy dao phút sph (mm/phút) được tính như sau:
A.  
S℘ℏ = s/n
B.  
S℘ℏ =s.n.t
C.  
S℘ℏ =s.n
D.  
S℘ℏ =s.t/n
Câu 22: 1 điểm
Chiều quay của dao phay và chiều tịnh tiến của bàn máy ngược chiều nhau là:
A.  
Phay nghịch
B.  
Phay thuận
C.  
Cả a và b đều đúng
D.  
Cả a và b đều sai
Câu 23: 1 điểm
Chiều quay của dao phay và chiều tịnh tiến của bàn máy cùng chiều nhau là:
A.  
Phay nghịch
B.  
Phay thuận
C.  
Cả a và b đều đúng
D.  
Cả a và b đều sai
Câu 24: 1 điểm
Trong phương pháp gia công phay, khi sử dụng có khả năng phay mặt phẳng bậc nhỏ và dài cho năng suất cao.
A.  
Dao phay ngón
B.  
Dao phay mặt đầu
C.  
Dao phay trụ
D.  
Dao phay răng lược
Câu 25: 1 điểm
Khi phay các mặt phẳng lớn, loại dao phay nào được dùng nhiều nhất?
A.  
Dao phay ngón
B.  
Dao phay mặt đầu
C.  
Dao phay trụ
D.  
Dao phay định hình
Câu 26: 1 điểm
Phay thuận thích hợp cho:
A.  
Phay thô
B.  
Phay tinh
C.  
Cả a và b đều sai
Câu 27: 1 điểm
Phay nghịch thích hợp cho:
A.  
Phay thô
B.  
Phay tinh
C.  
Cả a và b đều sai

Đề thi tương tự