thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Chế Tạo Máy - Part 3 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Đề thi trắc nghiệm Chế Tạo Máy - Part 3 tại Đại học Điện Lực (EPU) bao gồm các câu hỏi về công nghệ gia công, vật liệu cơ khí và thiết kế sản phẩm cơ khí. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

Từ khoá: đề thi Chế Tạo Máy Part 3 Đại học Điện Lực EPU công nghệ chế tạo kỹ thuật cơ khí trắc nghiệm có đáp án

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm Công Nghệ Chế Tạo Máy - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết)

Số câu hỏi: 27 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

25,502 lượt xem 1,956 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Chất lượng dộ nhẵn bóng bề mặt của chi tiết máy gia công được đánh giá là Siêu Tinh khi độ nhẵn bóng đạp cấp?
A.  
12-14.
B.  
13-14.
C.  
11-14 .
D.  
11-13.
Câu 2: 1 điểm
Chất lượng dộ nhẵn bóng bề mặt của chi tiết máy gia công được đánh giá là Bán Tinh khi độ nhẵn bóng đạp cấp?
A.  
5-7 .
B.  
5-8.
C.  
6-8 .
D.  
5-9.
Câu 3: 1 điểm
Chất lượng dộ nhẵn bóng bề mặt của chi tiết máy gia công được đánh giá là Tinh khi độ nhẵn bóng đạp cấp?
A.  
7-11.
B.  
8-11.
C.  
7-12 .
D.  
8-13.
Câu 4: 1 điểm
Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy được quan sát trong phạm vi từ 1-10mm là?
A.  
Độ nhám.
B.  
Độ sóng.
C.  
cả 2 câu đúng.
D.  
cả 2 câu sai.
Câu 5: 1 điểm
Nguyên nhân gây ra ứng suất dư trong bề mặt chi tiết máy gia công là?
A.  
Do trường lực xuất hiện trong quá trình cắt và gây ra biến dạng dẻo.
B.  
Kim loại bị chuyển pha và sinh nhiệt tại vùng cắt.
C.  
Nhiệt sinh tại vùng cắt và làm thay đổi moodun đàn hồi.
D.  
Cả 3 câu trên
Câu 6: 1 điểm
Nếu đường kính lắp ghép lớn hơn 50 mm thì chiều cao nhấp nhô Rz nên có giá trị :?
A.  
(0,1-1,15)δ .
B.  
(0,15-0,2)δ.
C.  
(0,2-0,25)δ .
D.  
(0,25-1,3)δ.
Câu 7: 1 điểm
Nếu đường kính lắp ghép từ 18 đến 50 mm thì chiều cao nhấp nhô Rz nên có giá trị :?
A.  
(0,1-1,15)δ .
B.  
(0,15-0,2)δ.
C.  
(0,2-0,25)δ .
D.  
(0,25-1,3)δ.
Câu 8: 1 điểm
Nếu đường kính lắp ghép nhỏ hơn 18mm thì chiều cao nhấp nhô Rz nên có giá trị :?
A.  
(0,1-1,15)δ .
B.  
(0,15-0,2)δ.
C.  
(0,2-0,25)δ.
D.  
(0,25-1,3)δ.
Câu 9: 1 điểm
Lớp bề mặt chi tiết máy thường được phân làm .... vùng?
A.  
1 .
B.  
2.
C.  
3.
D.  
4.
Câu 10: 1 điểm
Khi vận tốc cắt v < 20m/phút thì chiều sâu lớp biến cứng .... Theo gia trị của vạn tốc cắt.?
A.  
Tăng .
B.  
Giảm.
C.  
Không đổi .
D.  
Giảm nhẹ.
Câu 11: 1 điểm
Khi vận tốc cắt v > 20m/phút thì chiều sâu lớp biến cứng .... Theo gia trị của vạn tốc cắt.?
A.  
Tăng .
B.  
Giảm.
C.  
Không đổi.
D.  
Giảm nhẹ.
Câu 12: 1 điểm
Chọn câu sai trong việc yêu cầu của bôi trơn và làm nguội là:?
A.  
Giảm ma sát, giảm nhiệt độ.
B.  
Làm ảnh hưởng đến hệ thống công nghệ.
C.  
Tạo điều kiện thoát phoi dễ dàng.
D.  
Không gây hại đến sức khoẻ con người.
Câu 13: 1 điểm
Độ chính xác gia công là do ......... quyết định:?
A.  
Máy gia công .
B.  
Trình độ gia công.
C.  
Chế độ cắt.
D.  
Người thiết kế.
Câu 14: 1 điểm
Có bao nhiêu phương pháp xác định độ chính xác gia công:?
A.  
1 .
B.  
3.
C.  
2 .
D.  
4.
Câu 15: 1 điểm
Lượng chuyển vị của gốc kích thước chiếu lên phương kích thước do lực kệp gây ra là ?
A.  
Sai số chuẩn .
B.  
Sai số kẹp chặt.
C.  
Sai số đồ gá .
D.  
Cả 3 đều sai.
Câu 16: 1 điểm
Nguyên nhân gây ra sai số chuẩn?
A.  
Do chuẩn thiết kế là chuẩn ảo.
B.  
Do sai số chế tạo gây nên.
C.  
Do chuẩn định vị, chuẩn kích thước không trùng nhau.
D.  
Do biến dạng chủa chi tiết khi gá đặt.
Câu 17: 1 điểm
Nguyên nhân nào gây ra rung động cưỡng bức:?
A.  
Dao chuyển động cân bằng.
B.  
Hệ thống truyền động của máy có sự va đập tuần hoàn.
C.  
Sự biến dạng của kim loại.
D.  
Sự phát sinh và mất đi của lẹo dao.
Câu 18: 1 điểm
Mức độ giống nhau về hình học về tính chất cơ lý lớp bề mặt chi tiết máy được gia công so với chi tiết máy lý tưởng gọi là :?
A.  
Độ tin cậy.
B.  
Độ chính xác gia công.
C.  
Khả năng gia công.
D.  
Tất cả đều sai.
Câu 19: 1 điểm
Để đánh giá độ chính xác gia công người ta sử dụng?
A.  
Cường độ hỏng.
B.  
Sác xuất làm việc không hỏng.
C.  
Dung sai.
D.  
Độ tin cậy.
Câu 20: 1 điểm
Chỉ tiêu nào sau đây dùng để đánh giá về dộ chính xác gia công?
A.  
Sai số về kích thước.
B.  
Độ sóng.
C.  
Độ nhám.
D.  
Cả 3 ý trên.
Câu 21: 1 điểm
Chỉ tiêu nào sau đây dùng để đánh giá về dộ chính xác gia công?
A.  
Sai số hệ thống.
B.  
Độ sóng.
C.  
Tính chất cơ lý lớp bê mặt.
D.  
Cả 3 ý trên.
Câu 22: 1 điểm
Chỉ tiêu nào sau đây không dùng để đánh giá về độ chính xác gia công về 1 chi tiết đơn lẻ.?
A.  
Sai số về kích thước
B.  
Độ sóng.
C.  
Tính chất cơ lý lớp bê mặt.
D.  
Sai số hệ thống.
Câu 23: 1 điểm
Chỉ tiêu nào sau đây không dùng để đánh giá về độ chính xác gia công về 1 loạt chi tiết .
A.  
Sai số hệ thống.
B.  
Sai số ngẫu nhiên.
C.  
Tính chất cơ lý lớp bê mặt.
D.  
Cả 3 ý trên.
Câu 24: 1 điểm
Độ chính xác kích thước là :
A.  
Độ chính xác về kích thước thẳng hoặc kích thước góc.
B.  
Sự xoay đi một góc nào đó giữa 2 bề mặt.
C.  
Mức độ phù hợp lớn nhất về hình dạng hình học.
D.  
Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy.
Câu 25: 1 điểm
Độ Sóng của bề mặt là :
A.  
Độ chính xác về kích thước thẳng hoặc kích thước góc.
B.  
Sự xoay đi một góc nào đó giữa 2 bề mặt.
C.  
Mức độ phù hợp lớn nhất về hình dạng hình học.
D.  
Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy.
Câu 26: 1 điểm
Độ chính xác hình dạng hình học đại quan là :
A.  
Độ chính xác về kích thước thẳng hoặc kích thước góc.
B.  
Sự xoay đi một góc nào đó giữa 2 bề mặt.
C.  
Mức độ phù hợp lớn nhất về hình dạng hình học.
D.  
Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy.
Câu 27: 1 điểm
Độ chính xác về vị trí tương quan là :
A.  
Độ chính xác về kích thước thẳng hoặc kích thước góc.
B.  
Sự xoay đi một góc nào đó giữa 2 bề mặt.
C.  
Mức độ phù hợp lớn nhất về hình dạng hình học.
D.  
Chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy.

Đề thi tương tự