thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Cơ Sở Thiết Kế Máy 1 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Cơ Sở Thiết Kế Máy 1 tại Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên tắc và phương pháp cơ bản trong thiết kế máy móc, các yếu tố kỹ thuật và kết cấu của máy, nguyên lý hoạt động và các quy trình thiết kế cơ khí. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

Từ khoá: Đề thi Cơ sở thiết kế máy 1 Đại học Điện Lực đề thi trắc nghiệm có đáp án ôn thi Cơ sở thiết kế máy tài liệu thiết kế máy miễn phí cơ sở thiết kế máy

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Thiết Kế Máy - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Khâu là?
A.  
Một bộ phận chuyển động riêng biệt của máy.
B.  
Một chi tiết có chuyển động riêng biệt của máy.
C.  
Một cụm chi tiết có chuyển động riêng biệt của máy.
D.  
Một vật có chuyển động riêng biệt của máy
Câu 2: 1 điểm
Khâu có thể là?
A.  
Một chi tiết máy.
B.  
Một chi tiết máy độc lập.
C.  
Một cụm chi tiết.
D.  
Một chi tiết máy độc lập hay do một số chi tiết ghép cứng lại với nhau.
Câu 3: 1 điểm
Chi tiết máy là?
A.  
Một bộ phận không thể tháo rời.
B.  
Một bộ phận hoàn chỉnh.
C.  
Một bộ phận, không thể tháo rời nhỏ hơn được nữa của máy.
D.  
Một bộ phận hoàn chỉnh, không thể tháo rời nhỏ hơn được nữa của máy.
Câu 4: 1 điểm
Bậc tự do tương đối giữa hai khâu là ?
A.  
Số khả năng chuyển động độc lập của các khâu.
B.  
Số khả năng chuyển động độc lập tương đối của khâu này đối với khâu kia.
C.  
Số khả năng chuyển động độc lập tuyệt đối đối của khâu này đối với khâu kia.
D.  
Số khả năng chuyển động tương đối của hai khâu.
Câu 5: 1 điểm
Hai khâu để rời nhau trong không gian, giữa chúng có số bậc tự do tương đối là ?
A.  
Ba bậc tự do.
B.  
Sáu bậc tự do.
C.  
Bốn bậc tự do.
D.  
Năm bậc tự do.
Câu 6: 1 điểm
Hai khâu để rời nhau trong mặt phẳng, giữa chúng có số bậc tự do tương đối là ?
A.  
Một bậc tự do.
B.  
Hai bậc tự do.
C.  
Ba bậc tự do.
D.  
Bốn bậc tự do.
Câu 7: 1 điểm
Nối động hai khâu làm.
A.  
Hạn chế chuyển động tương đối giữa chúng.
B.  
Hạn chế chuyển động tuyệt đối giữa chúng.
C.  
Hạn chế bớt số bậc tự do tương đối giữa chúng.
D.  
Không hạn chế số bậc tự do giữa chúng.
Câu 8: 1 điểm
Một khớp động là ?
A.  
Tập hợp hai khâu trong một phép nối động.
B.  
Tập hợp hai thành phần khớp động của hai khâu trong một phép nối động.
C.  
Tập hợp hai thành phần khớp động của một khâu trong một phép nối động.
D.  
Tập hợp các thành phần khớp động của hai khâu trong một phép nối động.
Câu 9: 1 điểm
Khớp động bao gồm các loại ?
A.  
Khớp loại 1,2,3,4,5,6.
B.  
Khớp loại 1,2,3,4,5.
C.  
Khớp loại 0,1,2,3,4,5.
D.  
Khớp loại 0,1,2,3,4.
Câu 10: 1 điểm
Khớp cầu (khớp cao loại 3) thuộc loại nào?
A.  
Khớp trụ (khớp thấp loại 3)
B.  
Khớp cầu (khớp thấp loại 3)
C.  
Khớp cầu (khớp thấp loại 2)
Câu 11: 1 điểm
Khớp cầu có chốt thuộc loại khớp nào?
A.  
Khớp cầu có chốt (khớp cao loại 3)
B.  
Khớp cầu có chốt (khớp thấp loại 3)
C.  
Khớp cầu có chốt (khớp thấp loại 4)
D.  
Không có đáp án đúng
Câu 12: 1 điểm
Khớp tịnh tiến thuộc loại khớp nào?
A.  
Khớp tịnh tiến (khớp thấp loại 5)
B.  
Khớp bản lề (khớp cao loại 5)
C.  
Khớp bản lề (khớp thấp loại 5)
D.  
Không có đáp án đúng
Câu 13: 1 điểm
Chuỗi động là ?
A.  
Tập hợp các khâu được nối với nhau bằng các khớp động.
B.  
Tập hợp 2 khâu được nối với nhau bằng các khớp động.
C.  
Tập hợp 3 khâu được nối với nhau bằng các khớp động.
D.  
Tập hợp n khâu được nối với nhau bằng các khớp động.
Câu 14: 1 điểm
Dựa trên cấu trúc chuỗi động, ta phân chuỗi động thành ?
A.  
Hai loại.
B.  
Ba loại.
C.  
Bốn loại.
D.  
Năm loại.
Câu 15: 1 điểm
Cơ cấu là ?
A.  
Một chuỗi động.
B.  
Một chuỗi các khâu động
C.  
Một chuỗi các khâu động và cố định.
D.  
Một chuỗi khép kín các khâu động.
Câu 16: 1 điểm
Số bậc tự do của cơ cấu là ?
A.  
Số thông số vị trí độc lập cần cho trước, để vị trí của toàn bộ cơ cấu hoàn toàn xác định.
B.  
Số thông bậc tự do cần cho trước, để vị trí của toàn bộ cơ cấu hoàn toàn xác định.
C.  
Số thông số của các khâu cần cho trước, để vị trí của toàn bộ cơ cấu hoàn toàn xác định.
D.  
Số thông số của chuỗi động cần cho trước, để vị trí của toàn bộ cơ cấu hoàn toàn xác định.
Câu 17: 1 điểm
Với cơ cấu phẳng. Mỗi khớp quay có trục quay oz vuông góc với mặt phẳng Oxy chỉ còn hạn chế hai bậc tự do là ?
A.  
Qy, Tx.
B.  
Qx, Ty.
C.  
Qz, Tz.
D.  
Tx, Ty.
Câu 18: 1 điểm
Với cơ cấu phẳng. Mỗi khớp trượt có phương trượt nằm trong mặt phẳng Oxy như hình vẽ, chỉ còn hạn chế hai bậc tự do là ?
A.  
Qx, Tn.
B.  
Qy, Tn.
C.  
Qz, Tn.
D.  
Qx, Qy.
Câu 19: 1 điểm
Khâu dẫn là ?
A.  
Khâu dẫn động các khâu khác.
B.  
Khâu có thông số vị trí cho trước.
C.  
Khâu nối với giá.
D.  
Khâu nối với các khâu động.
Câu 20: 1 điểm
Khâu phát động là ?
A.  
Khâu nối với giá.
B.  
Khâu nối với các khâu động.
C.  
Khâu được nối trực tiếp với nguồn năng lượng làm cho máy chuyển động.
D.  
Khâu đầu tiên của cơ cấu.
Câu 21: 1 điểm
Nhóm tĩnh định là nhóm có bậc tự do bằng ?
A.  
W=3.
B.  
W=2.
C.  
W=1.
D.  
W=0.
Câu 22: 1 điểm

Khi nghiên cứu về Nguyên lý máy, khâu được xem là thành phần cơ bản. Như vậy, khâu được xem là:

A.  
Vật rắn tuyệt đối
B.  
Vật rắn biến dạng
C.  
Các thanh, tấm, hoặc khối có khả năng biến dạng
D.  
Các thanh-dầm cong có khả năng biến dạng
Câu 23: 1 điểm

Máy hay cơ cấu có thể tháo rời ra thành nhiều bộ phận khác nhau. Bộ phận không thể tháo rời ra được nữa gọi là:

A.  
Chi tiết máy (còn gọi tắt là tiết máy)
B.  
Một khâu
C.  
Một bậc tự do
D.  
Khớp động
Câu 24: 1 điểm

Giữa 2 khâu để rời nhau trong mặt phẳng (chỉ có khẳ năng chuyển động trong một mặt phẳng) thì có:

A.  
Một bậc tự do
B.  
Hai bậc tự do
C.  
Ba bậc tự do
D.  
Bốn bậc tự do
Câu 25: 1 điểm

Khi nối động, các khâu sẽ có thành phần tiếp xúc với nhau. Toàn bộ chỗ tiếp xúc giữa 2 khâu trên mỗi một khâu được gọi là một….

A.  
Thành phần khớp động
B.  
Bậc tự do
C.  
Chi tiết máy (còn gọi tắt là tiết máy)
D.  
Vật rắn biến dạng
Câu 26: 1 điểm
Tác dụng của khớp động là….
A.  
Hạn chế bớt khả năng chuyển động tương đối giữa hai khâu nối với nhau.
B.  
Tăng khả năng chuyển động tương đối giữa hai khâu nối với nhau.
C.  
Tăng số bậc tự do
D.  
Giảm vận tốc chuyển động tương đối giữa hai khâu nối với nhau.
Câu 27: 1 điểm
Số bậc tự do bị khớp động làm mất đi gọi là….
A.  
Ràng buộc.
B.  
Khâu
C.  
Khớp động
D.  
Chi tiết máy (còn gọi tắt là tiết máy)
Câu 28: 1 điểm
Giữa hai khâu để rời nhau trong không gian, tổng số bậc tự do tịnh tiến tương đối tối đa giữa chúng bằng….
A.  
Ba
B.  
Bốn
C.  
Năm
D.  
Sáu
Câu 29: 1 điểm

Giữa hai khâu để rời nhau trong không gian, tổng số bậc tự do quay tương đối tối đa giữa chúng bằng….

A.  
Ba
B.  
Bốn
C.  
Năm
D.  
Sáu
Câu 30: 1 điểm

Chuỗi động phẳng là chuỗi động trong đó các khâu chuyển động trong …..

A.  
Cùng một mặt phẳng hay nhiều mặt phẳng song song với nhau.
B.  
Cùng một mặt phẳng.
C.  
Nhiều mặt phẳng song song với nhau.
D.  
Hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
Câu 31: 1 điểm

Chuỗi động không gian là chuỗi động trong đó các khâu chuyển động trong những mặt phẳng….

A.  
Không song song với nhau
B.  
Song song với nhau.
C.  
Vuông góc với nhau từng đôi một.
D.  
Song song và cách đều nhau.
Câu 32: 1 điểm
Chuỗi động kín là chuỗi động có các khâu nối lại với nhau tạo thành …
A.  
Mmột hay nhiều chu vi khép kín.
B.  
Một chu vi khép kín
C.  
Đúng hai chu vi khép kín.
D.  
Một chu vi khép kín và một chu vi hở.
Câu 33: 1 điểm
Chuỗi động hở là chuỗi động mà trong đó các khâu …
A.  
Không tạo thành chu vi khép kín.
B.  
Tạo thành 2 chu vi khép kín
C.  
Tạo thành nhiều chu vi khép kín.
D.  
Một chu vi khép kín và một chu vi hở.
Câu 34: 1 điểm
Trong chuỗi động kín, mỗi khâu phải tham gia …
A.  
Ít nhất hai khớp động
B.  
Một khớp động duy nhất.
C.  
Ba khớp động
D.  
Bốn khớp động
Câu 35: 1 điểm
Bậc tự do của cơ cấu là thông số độc lập, cần thiết để …
A.  
Xác định hoàn toàn vị trí của cơ cấu.
B.  
Xác định một phần vị trí của cơ cấu.
C.  
Xác định kích thước của cơ cấu.
D.  
Xác định loại chuỗi động của cơ cấu.
Câu 36: 1 điểm
Gọi Wo là số bậc tự do tương đối tổng cộng của n khâu động nếu để rời so với giá, R là số ràng buộc của cơ cấu, W là bậc tự do của cơ cấu đó. Ta có:
A.  
W=Wo - R
B.  
W=Wo + R
C.  
Wo=W - R
D.  
Wo=W + R
Câu 37: 1 điểm
Một khâu để rời trong không gian có 6 bậc tự do tương đối so với giá (3 bậc tự do chuyển động tịnh tiến và 3 bậc tự do chuyển động quay). Số bậc tự do của n khâu động để rời so với giá là:
A.  
Wo=6n
B.  
Wo=3n
C.  
Wo=6n-3
D.  
Wo= 6n+3
Câu 38: 1 điểm
Đối với cơ cấu không gian, với cách phân loại khớp động theo số bậc tự do hạn chế thì khớp loại k hạn chế k bậc tự do. Nếu gọi pk là số khớp loại k chứa trong cơ cấu thì tổng các ràng buộc do pk khớp loại k gây nên sẽ là:
A.  
k.pk
B.  
k + pk
C.  
pk - k
D.  
k - pk
Câu 39: 1 điểm
Gọi n là số khâu động của cơ cấu không gian, với cách phân loại khớp động theo số bậc tự do hạn chế thì khớp loại k hạn chế k bậc tự do. Nếu gọi pk là số khớp loại k chứa trong cơ cấu, R0 là số ràng buộc trùng ở các khớp khép kín. Bậc tự do của cơ cấu đó được xác định như sau:
A.  
W= 6n -
B.  
W= 6n -
C.  
W= 6n -
D.  
W= 6n -
Câu 40: 1 điểm
Trong cơ cấu phẳng, một khâu để rời có 3 bậc tự do tương đối so với giá (gồm 2 chuyển động tịnh tiến và một chuyển động quay). Số bậc tự do tương đối của n khâu động so với giá được xác định như sau:
A.  
W0=3n-1
B.  
W0=3n
C.  
W0=3n+1
D.  
W0=3n+2
Câu 41: 1 điểm
Đơn vị của vận tốc ( )
A.  
m/s.
B.  
m/s2.
C.  
m.s.
D.  
m.s2.
Câu 42: 1 điểm

Đơn vị của vận tốc góc ( )

A.  
rad.s.
B.  
rad/s.
C.  
s-1.
D.  
2 và 3.
Câu 43: 1 điểm
Đơn vị của gia tốc góc ( )
A.  
rad/s2.
B.  
rad.s2.
C.  
s-2.
D.  
1 và 3.
Câu 44: 1 điểm
Đơn vị của gia tốc ( )
A.  
m.s
B.  
m.s2
C.  
m/s
D.  
m/s2.
Câu 45: 1 điểm
Lực phát động là?
A.  
Lực tác dụng giữa hai khâu.
B.  
Trọng lượng các khâu.
C.  
Lực quán tính.
D.  
Lực từ động cơ đặt trên khâu dẫn của cơ cấu thông qua một hệ thống truyền dẫn.
Câu 46: 1 điểm
Lực phát động thường có dạng ?
A.  
Lực tập trung.
B.  
Mô men lực.
C.  
Lực phân bố.
D.  
Lực quán tính.
Câu 47: 1 điểm
Lực cản kỹ thuật là ?
A.  
Lực từ đối tượng công nghệ tác động lên bộ phận của máy.
B.  
Lực tác dụng giữa các khâu.
C.  
Trọng lượng các khâu.
D.  
Lực quán tính.
Câu 48: 1 điểm
Trọng lượng các khâu có thể là ?
A.  
Lực cản nếu khâu đi lên.
B.  
Lực quán tính.
C.  
Lực phát phát động nếu khâu đi xuống.
D.  
1 và 3.
Câu 49: 1 điểm
Lực quán tính hình thành khi
A.  
Trên các khâu chuyển động không có gia tốc.
B.  
Trên các khâu chuyển động có gia tốc.
C.  
Trên các khâu không chuyển động.
D.  
Trên các khâu có khối lượng lớn.
Câu 50: 1 điểm
Phản lực khớp động là ?
A.  
Lực quán tính.
B.  
Lực từ bên ngoài tác động lên các khớp động.
C.  
Nội lực của khớp động.
D.  
Lực từ mỗi thành phần khớp động tác động lên thành phần khớp động nối với nó.
Câu 51: 1 điểm
Trong mỗi khớp động bao giờ cũng có một đôi phản lực khớp động :
A.  
Song song với nhau.
B.  
Vuông góc với nhau.
C.  
Nối tiếp nhau.
D.  
Trực đối với nhau.
Câu 52: 1 điểm
Các thành phần : Áp lực khớp động, lực ma sát là của?
A.  
Lực quán tính.
B.  
Lực liên kết.
C.  
Ngoại lực.
D.  
Phản lực khớp động.
Câu 53: 1 điểm
Thành phần không sinh công trong chuyển động tương đối giữa các thành phần khớp động là ?
A.  
Lực ma sát .
B.  
Áp lực khớp động.
C.  
Nội lực.
D.  
Lực quán tính.
Câu 54: 1 điểm
Theo nguyên lý Đalămbe. Khi cơ cấu chuyển động, để có một hệ lực cân bằng thì phải thêm vào :
A.  
Lực liên kết, phản lực liên kết.
B.  
Lực tác dụng, lực phản tác dụng.
C.  
Lực phát động, lực cản.
D.  
Lực quán tính, mô men lực quán tính.
Câu 55: 1 điểm
Các giả thuyết của bài toán phân tích lực cơ cấu
A.  
Bỏ qua trọng lượng khâu, lực quán tính.
B.  
Khâu dẫn quay đều, bỏ qua ma sát trong khớp động.
C.  
Lực tác dụng nằm trong cùng một mặt phẳng song song với mặt phẳng chuyển động của cơ cấu.
D.  
2 và 3.
Câu 56: 1 điểm
Phân tích lực trên khâu dẫn và khâu bị dẫn là nội dung của bài toán ?
A.  
Phân tích động học cơ cấu.
B.  
Phân tích động lực học cơ cấu.
C.  
Phân tích áp lực khớp động.
D.  
Phân tích lực cơ cấu.
Câu 57: 1 điểm
Khi viết phương trình cân bằng lực của tĩnh học, để đảm bảo số ẩn bằng số phương trình cân bằng lực cần phải ?
A.  
Viết phương trình cân bằng cho từng khâu.
B.  
Viết phương trình cân bằng lực cho khâu dẫn.
C.  
Viết phương trình cân bằng lực cho cả cơ cấu.
D.  
Viết phương trình cân bằng lực cho một nhóm các khâu bị dẫn kề nhau.
Câu 58: 1 điểm
Điều kiện để giải bài toán phân tích áp lực khớp động
A.  
3n + (2p5 + p4)=0
B.  
3n + (p5 + 2p4)=0
C.  
3n - (2p5 + p4)=0
D.  
3n - (p5 + 2p4)=0

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Cơ Sở Thiết Kế Máy - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Ôn tập với đề thi trắc nghiệm môn Cơ Sở Thiết Kế Máy tại Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi xoay quanh các nguyên lý và phương pháp cơ bản trong thiết kế máy, các thành phần máy móc, và quy trình thiết kế kỹ thuật. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

137 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

44,607 lượt xem 24,017 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Cơ Sở Thiết Kế Máy Chương 5, 6, 7 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳngThiết kế
Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Cơ Sở Thiết Kế Máy chương 5, 6, 7 từ Đại học Điện lực. Đề thi tập trung vào các khái niệm và kỹ thuật thiết kế máy quan trọng trong các chương 5, 6, và 7, bao gồm thiết kế cơ cấu truyền động, phân tích ứng suất và mô hình hóa các thành phần máy móc. Đáp án chi tiết giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

12,142 lượt xem 6,517 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
106 Bài trắc nghiệm Số phức từ đề thi Đại Học cực hay cớ lời giải chi tiếtLớp 12Toán
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

90 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

163,126 lượt xem 87,829 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ với đề thi trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi bao gồm các câu hỏi về mô hình quan hệ, ngôn ngữ truy vấn SQL, ràng buộc toàn vẹn, và các khái niệm về chuẩn hóa cơ sở dữ liệu, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm theo đáp án chi tiết.

191 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

142,430 lượt xem 76,678 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam. Đề thi này tập trung vào các khái niệm và kiến thức cốt lõi về văn hóa Việt Nam, bao gồm các yếu tố văn hóa, lịch sử, và các đặc trưng văn hóa địa phương. Tài liệu ôn tập bao gồm câu hỏi trắc nghiệm và đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

168 câu hỏi 7 mã đề 40 phút

86,798 lượt xem 46,718 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm C++ Cơ Sở - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn C++ Cơ Sở với bộ đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các khái niệm cơ bản trong C++, như biến, kiểu dữ liệu, cấu trúc điều kiện, vòng lặp, và hàm. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức lập trình C++ cơ bản và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin và khoa học máy tính. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao kỹ năng lập trình C++.

 

53 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

91,118 lượt xem 49,056 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Tin Học Cơ Sở Chương 5-6 - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội) VNU UEBĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Tin Học Cơ Sở với đề thi trắc nghiệm Chương 5-6 từ Đại Học Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội) VNU UEB. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quản lý dữ liệu, hệ điều hành, và các nguyên lý cơ bản của tin học, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên muốn nâng cao kỹ năng tin học cơ bản. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

143,252 lượt xem 77,112 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu SQL Miễn Phí Có Đáp Án | Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)Đại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm Quản trị Cơ sở Dữ liệu SQL miễn phí có đáp án, được thiết kế dành riêng cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Với bộ câu hỏi phong phú, đề thi giúp bạn củng cố kiến thức về SQL, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi chính thức. Đề thi bao gồm nhiều dạng câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, phù hợp cho cả việc tự học và ôn tập nhóm. Đừng bỏ lỡ cơ hội nâng cao kỹ năng SQL của bạn một cách hiệu quả và tiết kiệm thời gian.

116 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

145,108 lượt xem 78,100 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Tin Học Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu (Miễn Phí, Có Đáp Án)Tin học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Tin học Hệ Quản trị Cơ sở Dữ liệu. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các khái niệm cơ bản trong quản trị cơ sở dữ liệu, mô hình dữ liệu, SQL, tối ưu hóa truy vấn, và quản lý cơ sở dữ liệu, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi trong lĩnh vực này.

98 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

20,711 lượt xem 11,130 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!