thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Đo Lường Điện Tử - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Đo lường Điện tử từ Đại học Điện lực. Đề thi này tập trung vào các khái niệm và phương pháp đo lường trong lĩnh vực điện tử, bao gồm các thiết bị đo lường, kỹ thuật đo lường chính xác và ứng dụng thực tiễn. Có đáp án chi tiết kèm theo giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

Từ khoá: Đề thi Đo lường Điện tử, Đại học Điện lực, trắc nghiệm Đo lường, đề thi có đáp án, ôn thi Đo lường Điện tử, kỹ thuật đo lường, kỳ thi Đo lường Điện tử

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm
Hệ thống lái tia trong Oxillo:
A.  
Có nhiệm vụ làm lệch chùm tia điện tử bắn tới màn hình theo chiều đứng hoặc theo chiều ngang của màn hình.
B.  
Có nhiệm vụ làm lệch chùm tia điện tử bắn tới màn hình theo chiều đứng của màn hình.
C.  
Có nhiệm vụ làm lệch chùm tia điện tử bắn tới màn hình theo chiều ngang của màn hình.
D.  
Có nhiệm vụ tạo ra chùm tia điện tử bắn tới màn hình theo chiều đứng hoặc theo chiều ngang của màn hình.
Câu 2: 0.2 điểm
Các phương tiện đo đơn giản
A.  
Mẫu, thiết bị so sánh, chuyển đổi đo lường.
B.  
Mẫu, thiết bị so sánh, thiết bị tổng hợp, hệ thống thông tin đo lường.
C.  
Máy đo, thiết bị tổng hợp, hệ thống thông tin đo lường.
D.  
Mẫu, thiết bị so sánh, hệ thống thông tin đo lường.
Câu 3: 0.2 điểm
Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung, cuộn Lg là bộ phận:

A.  
Ghép tín hiệu
B.  
Chỉ thị cộng hưởng
C.  
Mạch cộng hưởng
D.  
Chỉnh lưu
Câu 4: 0.2 điểm
Cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K, nếu dùng cơ cấu trên để đo được dòng điện có cường độ 1mA thì phải dùng điện trở Shunt có trị số:
A.  
1/9K.
B.  
9
C.  
90
D.  
9K
Câu 5: 0.2 điểm
Đo tần số bằng phương pháp cộng hưởng được sử dụng để:
A.  
Đo tần số cao
B.  
Đo tần số thấp
C.  
Đo tần số cao và siêu cao
D.  
Đo tần số trung bình
Câu 6: 0.2 điểm
Cấu tạo của Oxillo bao gồm:
A.  
Ống tia điện tử, kênh lệch đứng Y, kênh lệch ngang X.
B.  
Ống tia điện tử, kênh lệch đứng Y, kênh lệch ngang X và đồng bộ
C.  
Ống tia điện tử, kênh lệch đứng Y, kênh lệch ngang X và đồng bộ, kênh Z điều chỉnh độ sáng
D.  
Ống tia điện tử, kênh lệch đứng Y, kênh lệch ngang X, kênh Z điều chỉnh độ sáng.
Câu 7: 0.2 điểm
Oxilo số bao gồm các khối:
A.  
Mạch vào, ADC, Bộ nhớ, DAC, Bộ điều khiển, mạch quét, khuếch đại kênh X, Y, màn hiển thị.
B.  
Mạch vào, Bộ nhớ, DAC, Bộ điều khiển, mạch quét, khuếch đại kênh X, Y, màn hiển thị.
C.  
Mạch vào, Bộ nhớ, ADC, Bộ điều khiển, mạch quét, khuếch đại kênh X, Y, màn hiển thị.
D.  
Mạch vào, Bộ nhớ, ADC, mạch quét, khuếch đại kênh X, Y, màn hiển thị.
Câu 8: 0.2 điểm
Phương pháp đo tần số bằng phương pháp số, xác định nhiều chu kỳ: Khối chia tần:

A.  
Chia tần số cần đo fx
B.  
Chia tần số của bộ tạo xung chuẩn f0
C.  
Tạo xung điều khiển
D.  
Tạo dạng xung.
Câu 9: 0.2 điểm
Đo lường là:
A.  
Khoa học về các phép đo, các phương pháp đo, để đảm bảo các phương pháp đo đạt được độ chính xác mong muốn.
B.  
Khoa học về các phép đo, các phương pháp đo và các công cụ để đảm bảo các phương pháp đo đạt được độ chính xác mong muốn.
C.  
Khoa học về các phép đo, các phương pháp đo.
D.  
Khoa học về các phép đo, các phương pháp đo và các công cụ đo lường.
Câu 10: 0.2 điểm
Theo sơ đồ, giá trị điện trở đo được là: (Rx là điện trở cần đo).

A.  
Rx/(1+Rx/Rv).
B.  
Rx
C.  
Rx + 1/Rv
D.  
Rx + 1/(Rx+Rv)
Câu 11: 0.2 điểm
Cơ cấu điện từ loại cuộn dây hình tròn:
A.  
Phần tĩnh là một cuộn dây hình trụ tròn, phía trong thành ống có gắn lá sắt từ mềm uốn quanh.
B.  
Phần tĩnh là nam châm vĩnh cửu.
C.  
Phần tĩnh là một cuộn dây hình trụ tròn.
D.  
Phần động là khung dây cuốn trên lõi sắt từ.
Câu 12: 0.2 điểm
Theo sơ đồ, sai số khi đo Rx là:

A.  
Rx/RA*100%
B.  
(RA /Rx)*100%.
C.  
RA/(RA -Rx)*100%
D.  
Rx/(RA +Rx)*100%
Câu 13: 0.2 điểm
Thực hiện một phép đo tần số được kết quả: f1 = 100hz, f2 = 100.1hz, f3 = 100.2hz, f4 = 100.3hz, f5 = 100.1hz, f6 = 100.1hz, f7 = 100.2hz, f8 = 100.1hz, f9 = 100.2hz, f10 = 100.1hz. Giá trị tần số đo được là:
A.  
100.1 hz
B.  
100.14 hz
C.  
100.2 hz
D.  
100 hz
Câu 14: 0.2 điểm
Tần số mét cộng hưởng có tham số phân bố dùng cáp đồng trục, vòng ghép Vg:

A.  
Ghép tín hiệu ra mạch chỉ thị cộng hưởng
B.  
Điều chỉnh để có cộng hưởng
C.  
Chỉ thị sự cộng hưởng
D.  
Ghép tín hiệu đưa vào bộ phận cộng hưởng
Câu 15: 0.2 điểm
Trong máy phân tích phổ, mạch cộng hưởng có tác dụng như:
A.  
Bộ khuếch đại
B.  
Bộ lọc.
C.  
Chỉnh lưu.
D.  
Bộ trễ.
Câu 16: 0.2 điểm
Đo điện cảm bằng phương pháp cộng hưởng
A.  
Lx = 1⁄((π^2 f_0^2 C_m)).
B.  
Lx = 1⁄((2π^2 f_0^2 C_m)).
C.  
Lx = 1⁄((4π^2 f_0^2 C_m)).
D.  
Lx = 1⁄((3π^2 f_0^2 C_m)).
Câu 17: 0.2 điểm
Chế độ quét liên tục tuyến tính của Oxillo
A.  
Điện áp quét là hàm liên tục theo tần số
B.  
Điện áp quét là hàm liên tục theo thời gian
C.  
Điện áp quét là hàm gián đoạn theo thời gian
D.  
Điện áp quét là hàm gián đoạn theo tần số
Câu 18: 0.2 điểm
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.  
Hàm biến đổi của phương tiện đo là hàm số tương quan giữa các đại lượng đầu vào X của phương tiện đo.
B.  
Hàm biến đổi của phương tiện đo là hàm số tương quan giữa các đại lượng đầu ra Y.
C.  
Hàm biến đổi của phương tiện đo là hàm số tương quan giữa các đại lượng đầu ra Y và các đại lượng đầu vào X của phương tiện đo Y = f(X).
D.  
Hàm biến đổi của phương tiện đo là hàm số tương quan giữa các đại lượng vào ra.
Câu 19: 0.2 điểm
Cơ cấu chỉ thị số
A.  
Có trở kháng vào lớn.
B.  
Có trở kháng vào nhỏ
C.  
Trở kháng vào bằng không
D.  
Trở kháng vào bằng vô cùng
Câu 20: 0.2 điểm
Phạm vi đo:
A.  
Là phạm vi thang đo bao gồm những giá trị mà sai số cho phép của phương tiện đo đối với các giá trị đó đã được quy định.
B.  
Là phạm vi thang đo bao gồm những giá trị mà phương tiện đo đo được.
C.  
Là phạm vi thang đo bao gồm những giá trị mà phương tiện đo đo được với sai số 0.5%.
D.  
Là phạm vi thang đo bao gồm những giá trị mà phương tiện đo đo được với sai số 1%.
Câu 21: 0.2 điểm
Xử lý sai số hệ thống bằng cách:
A.  
Cộng đại số giá trị của sai số hệ thống vào kết quả đo.
B.  
Hiệu chỉnh lại máy móc, thiết bị đo với máy mẫu.
C.  
Không xử lý được.
D.  
a và b.
Câu 22: 0.2 điểm
Khi đo dòng điện, nếu nội trở ampere kế rất nhỏ so với điện trở tải thì sai số do ảnh hưởng của ampere kế:
A.  
Đáng kể
B.  
Không đáng kể.
C.  
Còn phụ thuộc vào độ lớn dòng điện cần đo
D.  
Tuỳ theo cơ cấu chỉ thị
Câu 23: 0.2 điểm
Điện áp hai đầu cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K khi kim lệch ½ thang đo là:
A.  
100mV
B.  
200mV
C.  
50mV.
D.  
] 300mV
Câu 24: 0.2 điểm
Hệ số lái tia theo chiều dọc của Oxillo là:
A.  
Là mức điện áp cần thiết đưa đến đầu vào kênh lệch dọc bằng bao nhiêu mV để tia điện tử dịch chuyển được độ dài 1cm theo chiều dọc của màn sáng.
B.  
Là mức điện áp cần thiết đưa đến đầu vào kênh lệch ngang bằng bao nhiêu mV để tia điện tử dịch chuyển được độ dài 1cm theo chiều dọc của màn sáng.
C.  
Là mức điện áp cần thiết đưa đến đầu vào kênh lệch dọc bằng bao nhiêu mV để tia điện tử dịch chuyển được độ dài 1cm theo chiều ngang của màn sáng.
D.  
Là mức điện áp cần thiết đưa đến đầu vào kênh lệch ngang bằng bao nhiêu mV để tia điện tử dịch chuyển được độ dài 1cm theo chiều ngang của màn sáng.
Câu 25: 0.2 điểm
Phát biểu nào sau đây là đúng: Khối “mạch vào” trong phương pháp đo tần số bằng phương pháp số, xác định nhiều chu kỳ:
A.  
Thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu… hoặc biến đổi tín hiệu tuần hoàn dạng bất kỳ ở đầu vào thành tín hiệu hình sin cùng chu kỳ với tín hiệu vào đó.
B.  
Thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu… hoặc biến đổi tín hiệu tuần hoàn dạng bất kỳ ở đầu vào thành tín hiệu xung vuông cùng chu kỳ với tín hiệu vào đó.
C.  
Thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu… hoặc biến đổi tín hiệu tuần hoàn dạng bất kỳ ở đầu vào thành tín hiệu xung nhọn cùng chu kỳ với tín hiệu vào đó.
D.  
Thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu… hoặc biến đổi tín hiệu tuần hoàn dạng bất kỳ ở đầu vào thành tín hiệu xung tam giác cùng chu kỳ với tín hiệu vào đó.
Câu 26: 0.2 điểm
Đo lường điện tử, Chương 6 Khi đo dòng điện xoay chiều có trị số lớn, thường kết hợp:
A.  
Biến dòng + cơ cấu điện từ
B.  
Biến dòng + cơ cấu từ điện + bộ chỉnh lưu
C.  
Biến dòng + cơ cấu điện động
D.  
Tất cả đều đúng.
Câu 27: 0.2 điểm
Đo điện trở bằng phương pháp Volt-Ampe để giảm sai số thì
A.  
Điện trở vào của Volmet phải nhỏ, điện trở vào của Ampemet phải nhỏ
B.  
Điện trở vào của Volmet phải lớn, điện trở vào của Ampemet phải nhỏ.
C.  
Điện trở vào của Volmet phải nhỏ, điện trở vào của Ampemet phải lớn.
D.  
Điện trở vào của Ampemet phải lớn, điện trở vào của Ampemet phải lớn.
Câu 28: 0.2 điểm
Phương pháp giảm sai số khi sử dụng cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo R, L, C…
A.  
Bọc kim các phần tử trong mạch
B.  
Giảm méo phi tuyến của tần số nguồn nuôi.
C.  
Phương án a và b.
D.  
Không giảm được.
Câu 29: 0.2 điểm
Cơ cấu đo điện từ:
A.  
Có thể làm việc với dòng xoay chiều
B.  
Chỉ làm việc với dòng một chiều
C.  
Làm việc với cả dòng điện một chiều và xoay chiều
D.  
Không làm việc với dòng một chiều
Câu 30: 0.2 điểm
Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế AC dùng
A.  
Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động)
B.  
Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ)
C.  
Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện)
D.  
Tất cả đều đúng.
Câu 31: 0.2 điểm
Phạm vi chỉ thị:
A.  
Là giá trị lớn nhất mà thiết bị đo chỉ thị được.
B.  
Là phạm vi thang đo được giới hạn bởi giá trị đầu và giá trị cuối của thang đo.
C.  
Là giá trị cuối của thang đo.
D.  
Là giá trị nhỏ nhất mà thiết bị đo chỉ thị được
Câu 32: 0.2 điểm
Xử lý sai số ngẫu nhiên bằng cách:
A.  
Hiệu chỉnh lại máy móc, thiết bị đo với máy mẫu.
B.  
Không xử lí được, chỉ có thể định lượng được giá trị sai số ngẫu nhiên bằng lí thuyết xác xuất thống kê.
C.  
Cộng đại số giá trị của sai số hệ thống vào kết quả đo.
D.  
a và b.
Câu 33: 0.2 điểm

Phép đo là:

A.  
Một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo.
B.  
Một quá trình đánh giá định tính đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo.
C.  
Một quá trình đánh giá đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo.
D.  
Một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo.
Câu 34: 0.2 điểm
Yêu cầu đối với việc ứng dụng phương pháp phân bố chuẩn để định giá sai số:
A.  
Phải đo nhiều lần
B.  
Chỉ đo một lần
C.  
Tất cả các lần đo đều phải thực hiện với độ chính xác như nhau.
D.  
a và c.
Câu 35: 0.2 điểm
Đơn vị đo cơ bản hệ SI bao gồm:
A.  
m, kg, s, A, oK, Mol, Cd, V.
B.  
kg, m, s, A, oK, Mol, Cd.
C.  
s, m, kg, A, oK, Mol.
D.  
A, m, kg, s, oK.
Câu 36: 0.2 điểm
Đo điện dung Cx bằng phương pháp cộng hưởng, sai số phụ thuộc:
A.  
Độ chính xác của thiết bị chỉ thị, điện cảm mẫu
B.  
Độ ổn định của tần số máy phát, độ lớn của điện dung ký sinh.
C.  
Phương án a và b.
D.  
độ lớn của điện dung ký sinh.
Câu 37: 0.2 điểm
Đo tần số bằng phương pháp so sánh: Điện áp có tần số cần đo Ufx được đưa vào kênh Y, điện áp có tần số mẫu Ufm đưa vào kênh X. Thu được hình ảnh:

A.  
fx = fm
B.  
fx = 2*fm
C.  
fx =1/2*fm.
D.  
fx = 4*fm
Câu 38: 0.2 điểm
Mạch vào phân áp kênh lệch đứng Y của Oxillo
A.  
Có nhiệm vụ phối hợp trở kháng và phân áp tín hiệu vào để tăng khả năng đo điện áp cao.
B.  
Có nhiệm vụ phối hợp trở kháng và phân áp tín hiệu vào để tăng khả năng đo điện áp tần số cao.
C.  
Có nhiệm vụ phối hợp trở kháng.
D.  
Có nhiệm vụ phối hợp trở kháng và phân áp tín hiệu vào.
Câu 39: 0.2 điểm
Khối nào không có trong Oxillo số:
A.  
ADC
B.  
DAC
C.  
Bộ điều khiển
D.  
Mạch đồng bộ
Câu 40: 0.2 điểmchọn nhiều đáp án
ĐỀ NÀY ĐƯỢC SOẠN THEO 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC. AE CÓ LÒNG MUỐN DONATE THÌ CÓ THỂ DONATE QUA MB BANK 0859165300 HOẶC TIMO 0859165300. THANK YOU
A.  
LẤY 10 ĐIỂM ( THAM LAM )
B.  
LẤY 8 ĐIỂM ( THÔNG MINH LẮM, ĐÚNG LÀ CON TRAI CỦA TA )
C.  
LẤY 3 ĐIỂM ( GÀ )
D.  
QUA MÔN ( CẢM ƠN TỔ TIÊN THIÊN ĐỊA QUỶ THẦN 4 PHƯƠNG 8 HƯỚNG )
E.  
LẤY 0 ĐIỂM (NGU DỐT)
Câu 41: 0.2 điểm
Máy phân tích phổ theo phương pháp phân tích nối tiếp có:
A.  
Một bộ cộng hưởng.
B.  
Hai bộ cộng hưởng
C.  
Nhiều bộ cộng hưởng mắc song song.
D.  
Nhiều bộ cộng hưởng mắc nối tiếp
Câu 42: 0.2 điểm
Phát biểu nào sau đây là đúng.
A.  
Sai số hệ thống là do các yếu tố thường xuyên hay các yếu tố không có quy luật tác động.
B.  
Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố bất thường, có quy luật tác động.
C.  
Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố bất thường, không có quy luật tác động.
D.  
Sai số hệ thống là sai số do các yếu tố bất thường tác động.
Câu 43: 0.2 điểm
Cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo R, L, C…khi cầu cân bằng, Rx được tính:

A.  
Rx = R1*R3/R4.
B.  
Rx = R1*R4/R3.
C.  
Rx = R4*R3/R1.
D.  
Rx = 2R1*R3/R4.
Câu 44: 0.2 điểm
Phát biểu nào sau đây là đúng: Đo tần số bằng phương pháp số:
A.  
Có độ chính xác thấp
B.  
Độ nhạy thấp.
C.  
Tốc độ đo chậm, không tự động hóa được
D.  
Kết quả đo hiển thị dạng số
Câu 45: 0.2 điểm
Đo tần số bằng phương pháp số, xác định một chu kỳ: Bộ đếm.

A.  
Đếm các xung chuẩn Uch, trong khoảng thời gian xung điều khiển.
B.  
Đếm các xung nhọn Ux
C.  
Đếm các xung Ux, trong khoảng thời gian xung điều khiển.
D.  
Đếm các xung sau bộ chia tần
Câu 46: 0.2 điểm
Dụng cụ đo:
A.  
Là phương tiện đo dùng để biến đổi tín hiệu thông tin đo lường về dạng mà người quan sát có thể nhận biết trực tiếp được.
B.  
Là phương tiện đo dùng để biến đổi tín hiệu thông tin đo lường về dạng thuận tiện cho việc truyền tiếp, biến đổi tiếp, nhưng người quan sát không thể nhận biết trực tiếp được.
C.  
Là phương tiện đo đơn giản.
D.  
Là thiết bị mẫu.
Câu 47: 0.2 điểm
Chế độ quét đợi của Oxillo được sử dụng với:
A.  
Tín hiệu điều hòa hình sin
B.  
Tín hiệu xung có độ xốp lớn.
C.  
Tín hiệu xung có độ xốp nhỏ.
D.  
Tín hiệu bất kỳ.
Câu 48: 0.2 điểm
Phát biểu nào sau đây là sai: Đo tần số bằng phương pháp số:
A.  
Có độ chính xác cao
B.  
Độ nhạy thấp
C.  
Tốc độ đo thấp, tự động hóa hoàn toàn trong quá trình đo
D.  
Kết quả đo hiển thị dạng số.
Câu 49: 0.2 điểm
Đo tần số bằng phương pháp cộng hưởng, “khối điều chuẩn” dùng để:
A.  
Ghép tín hiệu có tần số cần đo đưa vào mạch cộng hưởng.
B.  
Điều chỉnh để thiết lập trạng thái cộng hưởng cho mạch cộng hưởng.
C.  
Ghép tín hiệu có tần số cần đo đưa vào khối chỉ thị.
D.  
Phát hiện hiện tượng cộng hưởng.
Câu 50: 0.2 điểm
Nguyên tắc hoạt động của bộ chỉ thị kiểu từ điện:
A.  
Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi điện năng thành cơ năng nhờ sự tương tác giữa từ trường của một nam châm vĩnh cửu và từ trường của dòng điện qua 1 khung dây động.
B.  
Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi điện năng thành cơ năng nhờ sự tương tác giữa từ trường của một nam châm điện và từ trường của dòng điện qua 1 khung dây động.
C.  
Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi cơ năng thành điện năng nhờ sự tương tác giữa từ trường của một nam châm điện và từ trường của dòng điện qua 1 khung dây động.
D.  

Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi cơ năng thành điện năng nhờ sự tương tác giữa từ trường của một nam châm điện và lá sắt động.

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Đo Lường - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kỹ Thuật Đo Lường tại Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các phương pháp đo lường, các thiết bị đo lường điện tử, quy trình hiệu chuẩn thiết bị, độ chính xác và sai số trong đo lường. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

3 mã đề 117 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

88,859 lượt xem 47,838 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Đo Lường Tổng Hợp (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Đo Lường Tổng Hợp, bao gồm các câu hỏi về các phương pháp đo lường, thiết bị đo lường điện tử, phân tích và xử lý số liệu, độ chính xác và sai số trong đo lường, cùng với các ứng dụng của đo lường trong các ngành công nghiệp. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

6 mã đề 203 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

88,708 lượt xem 47,761 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Đo Lường - Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Đo lường" bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các phương pháp đo lường, thiết bị đo, và tiêu chuẩn đo lường trong kỹ thuật, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành kỹ thuật và công nghệ. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

6 mã đề 186 câu hỏi 40 câu/mã đề 45 phút

88,009 lượt xem 47,383 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Đồ Họa Máy Tính - Photoshop - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm đồ họa máy tính - Photoshop từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi tập trung vào các khái niệm và kỹ năng quan trọng trong Photoshop, bao gồm các công cụ cơ bản, kỹ thuật chỉnh sửa ảnh, và các phương pháp thiết kế đồ họa. Đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

6 mã đề 214 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

145,305 lượt xem 78,232 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Tin Học - Thiết kế đồ họa (Photoshop + Illustrator) - Đại học Công nghệ TP.HCM (Miễn Phí, Có Đáp Án)Tin học

Ôn luyện kỹ năng thiết kế đồ họa với đề thi trắc nghiệm về Photoshop và Illustrator. Đề thi bao gồm các câu hỏi liên quan đến các công cụ, kỹ thuật chỉnh sửa ảnh và tạo đồ họa vector, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu lý tưởng giúp sinh viên và người mới bắt đầu nắm vững kiến thức về hai phần mềm thiết kế nổi tiếng này, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi hoặc ứng dụng trong công việc.

13 mã đề 642 câu hỏi 50 câu/mã đề 1 giờ

13,447 lượt xem 7,231 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm Kế toán tiền lương
Chưa có mô tả

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

139,735 lượt xem 75,236 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm về tài khoản 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Chưa có mô tả

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

139,579 lượt xem 75,152 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm về tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính
Chưa có mô tả

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

138,432 lượt xem 74,515 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề thi trắc nghiệm về tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước - Phần 2
Chưa có mô tả

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

139,126 lượt xem 74,893 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!