thumbnail

EPU - Vật liệu học - part 4

EDQ #84709

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Vật Liệu Học - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Mục đích của ủ khuếch tán :
A.  
Làm đồng đều thành phần và tổ chức
B.  
làm giảm độ cứng và tăng độ dẻo
C.  
Làm nhỏ hạt
D.  
Khử ứng suất
Câu 2: 1 điểm
Mục đích của tôi thép là:
A.  
nâng cao độ cứng và tăng độ bền
B.  
tăng độ bền
C.  
nâng cao độ cứng
D.  
tăng sức chịu tải và tuổi thọ của chi tiết máy
Câu 3: 1 điểm
Mục đích của ủ hoàn toàn là:
A.  
Làm nhỏ hạt,giảm độ cứng,tăng độ dẻo
B.  
Làm nhỏ hạt,giảm độ cứng,khử ứng suất
C.  
Khử ứng suất,giảm độ cứng,tăng độ dẻo
D.  
Làm nhỏ hạt,khử ứng suất,tăng độ dẻo
Câu 4: 1 điểm
Phương pháp tôi nào dễ cơ khí hóa và tự động hóa
A.  
Tôi phân cấp
B.  
Tôi đẳng nhiệt
C.  
Tôi trong hai môi trường
D.  
Tôi trong một môi trường
Câu 5: 1 điểm
Nhiệt độ tôi cho thép trước cùng tích là:
A.  
Acm + 30÷ 50°C
B.  
A₁÷ A3
C.  
A₁ +30 ÷ 50°C
D.  
A3 +30 ÷ 50°C
Câu 6: 1 điểm
Khi thấm C, không dùng mác thép có chứa nguyên tố nào sau đây?
A.  
Ni
B.  
Si
C.  
Mn
D.  
Cr
Câu 7: 1 điểm
Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 200 ÷ 260°C tổ chức nhận được là:
A.  
Hỗn hợp F và Xe
B.  
Mram và γ dư
C.  
Mram và Xe
D.  
Mram
Câu 8: 1 điểm
189 Nhiệt độ tôi của thép C40 là”
A.  
830 ÷ 850°C
B.  
790 ÷ 810°C
C.  
810 ÷ 830°C
D.  
850 ÷ 870°C
Câu 9: 1 điểm
Nhiệt độ tôi cảm ứng cao hơn cách tôi thông thường 100 ÷ 200℃ vì:
A.  
Tốc độ nung nhanh
B.  
Thời gian nung nhanh
C.  
Chỉ nung nóng bề mặt nên phải trừ hao nhiệt truyền vào lõi
D.  
Phải trừ hao nhiệt truyền sang vòng cảm ứng
Câu 10: 1 điểm
Biến dạng và nứt thường xẩy ra với phương pháp nhiệt luyện nào?
A.  
Thường hóa
B.  
Tôi
C.  
Ram
D.  
Câu 11: 1 điểm
Để tăng chiều sâu lớp thấm, biện pháp hiểu quả nhất là gì?
A.  
Tăng nhiệt độ thấm
B.  
Tăng nồng độ thấm
C.  
Tăng cả nhiệt độ và thời gian thấm
D.  
Tăng thời gian thấm
Câu 12: 1 điểm
Thành phân C trong Mactenxit:
A.  
Nhỏ hơn thành phần C trong γ
B.  
Lớn hơn thành phần C trong γ
C.  
Tùy từng trường hợp
D.  
Bằng thành phần C trong γ
Câu 13: 1 điểm
Mác thép nào sau đây dễ bị thoát các bon nhất?
A.  
40Cr
B.  
60Mn
C.  
C40
D.  
60Si2
Câu 14: 1 điểm
Khi chưa nhiệt luyện, loại gang nào có độ cứng cao nhất?
A.  
Gang xám
B.  
Gang cầu
C.  
Gang trắng
D.  
Gang dẻo
Câu 15: 1 điểm
Nhiệt độ ủ cho thép C40?
A.  
870 ÷ 830°C
B.  
750 ÷ 760°C
C.  
840 ÷ 850°C
D.  
790 ÷ 800°C
Câu 16: 1 điểm
Chọn nhiệt độ ram cho thép 60Si2 Làm nhíp ô tô?
A.  
400 ÷ 450°C
B.  
200 ÷ 250°C
C.  
500 ÷ 550°C
D.  
300 ÷ 350°C
Câu 17: 1 điểm
Ram trung bình áp dụng cho các chi tiết :
A.  
Cần đàn hồi như lò xo,nhíp
B.  
Cần cơ tính tổng hợp cao như bánh răng,trục
C.  
Cần Khử ứng suất bên trong
D.  
Cần độ cứng cao như dao cắt, khuôn dập nguội
Câu 18: 1 điểm
Ủ không hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào?
A.  
Mọi loại thép (kể cả gang)
B.  
Thép trước cùng tích
C.  
Thép hợp kim trung bình và cao
D.  
Thép sau cùng tích
Câu 19: 1 điểm
Nhiệt độ ủ cho thép CD80 ?
A.  
820 ÷ 830°C
B.  
840 ÷ 850°C
C.  
750 ÷ 760°C
D.  
790 ÷ 800°C
Câu 20: 1 điểm
Sau khi thấm N, cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A.  
không cần nhiệt luyện
B.  
tôi hai lần
C.  
tôi một lần
D.  
tôi trực tiếp
Câu 21: 1 điểm
Thép làm bánh răng, sau khi tôi phải …
A.  
Ram thấp
B.  
Ram cao
C.  
Ram trung bình
D.  
Thương hóa
Câu 22: 1 điểm
Để gia công cắt thép C20 phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào ?
A.  
thường hóa
B.  
Ủ không hoàn toàn
C.  
Ủ hoàn toàn
D.  
U kết tinh lại
Câu 23: 1 điểm
Với thép cùng tích, để đạt độ cứng khoảng 25HRC cần nhiệt luyện ra tổ chức gì ?
A.  
Bainit
B.  
trôxtit
C.  
Xoocbit
D.  
Mactenxit
Câu 24: 1 điểm
Ủ đẳng nhiệt áp dụng cho loại thép nào?
A.  
Mọi loại thép (kể cả gang)
B.  
Thép trước cùng tích
C.  
Thép sau cùng tích
D.  
Thép hợp kim trung bình và cao
Câu 25: 1 điểm
Trong các phát biểu sau về nhiệt độ tôi cho thép, phát biểu nào là sai?
A.  
Hàm lường C càng cao thì nhiệt độ tôi càng cao
B.  
Lượng nguyên tố hợp kim càng nhiều thì nhiệt dộ tôi càng cao
C.  
Vơi thép sau cùng tích chỉ cần nung tới trạng thái một phần Austennit
D.  
Với thép trước cùng tích phải nung tới trạng thái hoàn toàn Austenit
Câu 26: 1 điểm
Sau khi thấm các bon,tôi trực tiếp áp dụng cho trường hợp nào?
A.  
Chi tiết ít quan trọng
B.  
Thép bản chất hạt nhỏ
C.  
Thép thường
D.  
Chi tiết hình dạng đơn giản
Câu 27: 1 điểm
Độ cứng cao hơn yêu cầu thương xẩy ra khi:
A.  
B.  
Ram
C.  
Thường hóa
D.  
Tôi
Câu 28: 1 điểm
Để đảm bảo cơ tính của lõi, trước khi tôi cảm ứng, cần phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A.  
Tôi và ram cao
B.  
C.  
Thường hóa rồi tôi
D.  
Tôi và ram trung bình
Câu 29: 1 điểm
Giòn ram loại I xảy ra với loại thép nào
A.  
Mọi thép các bon
B.  
Thép không được hợp kim hóa bằng W hay Mo
C.  
Mọi thép hợp kim
D.  
Mọi loại thép
Câu 30: 1 điểm
Sau thấm các bon,kích thước hạt thép thay đổi như thế nào so với ban đầu?
A.  
Tùy từng trường hợp
B.  
Nhỏ hơn
C.  
Lớn hơn
D.  
Không đổi
Câu 31: 1 điểm
Để làm trục phải nhiệt luyện thép thành tổ chức gì?
A.  
Nactenxit
B.  
Bainit
C.  
Xoocbit
D.  
Trôxtit
Câu 32: 1 điểm
Trong các ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến quá trình nhiệt luyện, ảnh hường nào sau đây là sai?
A.  
sự hòa tan các bít hợp kim khó hơn, đòi hỏi nhiệt dộ tôi cao hơn và thời gian giữ nhiệt lâu hơn
B.  
Các nguyên tố hợp kim không hòa tan vào austenit mà ở dạng các bít sẽ làm giảm Vth
C.  
Nhiệt độ xảy ra các quá trình khi ram cao hơn so với thép các bon
D.  
Các nguyên tố tạo các bịt mạnh giữ cho hạt nhỏ khi nung
Câu 33: 1 điểm
Hóa nhiệt luyên bao gồm mấy giai đoạn?
A.  
5
B.  
3
C.  
4
D.  
2
Câu 34: 1 điểm
Mác thép nào sau đây có nhiệt độ ram cao nhất?
A.  
90CrSi
B.  
100CrWMn
C.  
90W9Cr4V2Mo
D.  
160Cr12Mo
Câu 35: 1 điểm
Chọn thép thấm các bon?
A.  
60Si2
B.  
20Si
C.  
30CrNi
D.  
20Cr
Câu 36: 1 điểm
Với khuôn dập nóng, sau khi tôi phải:
A.  
Thường hóa
B.  
C.  
Ram trung bình
D.  
Ram thấp
Câu 37: 1 điểm
Sau thấm các bon, lớp bề mặt chi tiết là loại thép nào?
A.  
Không xác định được
B.  
Thép trước cùng tích
C.  
Thép cùng tích
D.  
Thép sau cùng tích
Câu 38: 1 điểm
Tổ chức nào sau đây có cơ tính tổng hợp tốt nhất?
A.  
Xoocbit
B.  
Mactenxit
C.  
Bainit
D.  
Trôxtit
Câu 39: 1 điểm
Nhiệt độ tôi cho thép sau cùng tích là:
A.  
Acm + 30÷ 50°C
B.  
A₁÷ A3
C.  
A₁ +30 ÷ 50°C
D.  
A3 +30 ÷ 50°C
Câu 40: 1 điểm
Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 260 ÷ 400°C ứng suất dư và độ cứng thay đổi như thế nào ?
A.  
Ứng suất và độ cứng giảm chút ít
B.  
Ưng suất giảm mạnh, độ cứng giảm chút ít
C.  
Mất hoàn toàn ứng suất, độ cứng giảm mạnh
D.  
Ứng suất và độ cứng giảm mạnh
Câu 41: 1 điểm
Sau khi tôi thép gió, tổ chức còn nhiều γ dư, để làm giảm γ dư phải:
A.  
ủ 2÷ 4 lần ở 550 ÷ 570°C
B.  
Tôi lại đúng chế độ
C.  
Ram 2÷4 lần ở 550 ÷ 570°C
D.  
Thường hóa
Câu 42: 1 điểm
Nung nóng nhanh bề mặt thép không sử dụng phương pháp nào?
A.  
Nung bằng ngọn lửa hỗn hợp Khí C2H2-O2
B.  
Nung trong muối hoặc kim loại nóng chảy
C.  
Nung bằng dòng điện cảm ứng có tần số cao
D.  
Nung trực tiếp bằng dòng điện cường độ lớn
Câu 43: 1 điểm
Nung thép đã tôi ở nhiệt độ < 80℃ thì:
A.  
M+ γ dư → Mram
B.  
γdư → Mram
C.  
M→ Mram
D.  
chưa có chuyển biến gì xảy ra
Câu 44: 1 điểm
Chọn vật liệu có độ thấm tôi cao nhất
A.  
20CrNi
B.  
C45A
C.  
40Cr
D.  
90CrSi
Câu 45: 1 điểm
Nung thép đã tôi ở nhiệt độ 200 ÷ 260℃ thì
A.  
M và γ dư → Mram
B.  
γdư và M đều chưa chuyển biến
C.  
M→ Mram, γ dư chua chuyển biến
D.  
chưa có chuyển biến gì xảy ra
Câu 46: 1 điểm
Mục đích của ủ đẳng nhiệt là:
A.  
Khử ứng suất
B.  
giảm độ cứng
C.  
tăng độ dẻo
D.  
làm nhỏ hạt
Câu 47: 1 điểm
Sau khi thấm các bon phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A.  
Thường hóa
B.  
Ram thấp
C.  
D.  
Tôi và ram thấp
Câu 48: 1 điểm
Để làm bánh răng cần nhiệt luyện ra tổ chức gì?
A.  
Mactenxit
B.  
Trôxtit
C.  
Xoocbit
D.  
Bainit
Câu 49: 1 điểm
Ram thấp áp dụng cho các chi tiết:
A.  
cần độ cứng cao như dao cắt, khuôn dập nguội
B.  
cần cơ tính tổng hợp cao như bánh răng,trục
C.  
cần khử ứng suất bên trong
D.  
cần đần hồi như lò xo,nhíp
Câu 50: 1 điểm
Nhiệt độ thường hóa là :
A.  
(Acm + 20÷ 30°C) hoặc( A3+20÷ 30℃)
B.  
A3 +20÷ 30°C
C.  
Acm + 20÷ 30°C
D.  
A₁ +20 ÷ 30°C
Câu 51: 1 điểm
lăn ép có thể tạo ra chiều sâu lớp hóa bền khoảng :
A.  
0.7mm
B.  
15mm
C.  
2.5mm
D.  
35mm
Câu 52: 1 điểm
Thép làm dao cắt,sau khi tôi phải …
A.  
Ram cao
B.  
Ram thấp
C.  
Ram trung bình
D.  
Thường hóa
Câu 53: 1 điểm
Phương pháp tôi nào ít gây ra ứng suất nhiệt?
A.  
Tôi trong một môi trường
B.  
Tôi phân cấp
C.  
Tôi đẳng nhiệt
D.  
Tôi trong hai môi trường
Câu 54: 1 điểm
Mục đích của ủ thấp là :
A.  
Khử ứng suất
B.  
tăng độ dẻo
C.  
làm nhỏ hạt
D.  
tôi trong hai môi trường
Câu 55: 1 điểm
Sau thấm các bon, lõi chi tiết là loại thép nào?
A.  
thép sau cùng tích
B.  
không xác định được
C.  
thép cùng tích
D.  
thép trước cùng tích
Câu 56: 1 điểm
chọn vật liệu thấm các bon tốt nhất?
A.  
C20
B.  
18CrMnTi
C.  
20Cr
D.  
20CrNi
Câu 57: 1 điểm
Nhiệt độ tôi cho thép CD100 là :
A.  
820 ÷ 840°C
B.  
760 ÷ 780°C
C.  
800 ÷ 820°C
D.  
780 ÷ 800°C
Câu 58: 1 điểm
Để làm dụng cụ cắt phải nhiệt luyện thép thành tổ chức gì?
A.  
Peclit
B.  
Mactenxit
C.  
Bainit
D.  
Xoocbit
Câu 59: 1 điểm
Trong các mác thép sau,mác nào không dùng để thấm các bon?
A.  
C35
B.  
C25
C.  
C20
D.  
20Cr
Câu 60: 1 điểm
Với chi tiết có hình dáng phúc tạp thì không nên áp dụng phương pháp tôi nào?
A.  
Tôi trong một môi trường
B.  
Tôi đẳng nhiệt
C.  
Tôi phân cấp
D.  
Tôi trong hai môi trường
Câu 61: 1 điểm
60Si2 là thép:
A.  
Cơ tính tổng hợp tốt
B.  
Chống ăn mòn
C.  
Đàn hồi
D.  
Chịu mài mòn cao
Câu 62: 1 điểm
Theo mức độ khử P và S, thép được chia làm mấy loại
A.  
5
B.  
3
C.  
4
D.  
2
Câu 63: 1 điểm
Công dụng của mác vật liệu Gx32-52 là:
A.  
làm các chi tiết không chịu tải (vỏ, nắp) chỉ có tác dụng che chắn
B.  
làm các chi tiết chịu tải trọng nhẹ, ít chịu mài mòn như vỏ hộp giảm tốc, thân máy không quan trọng
C.  
Làm các chi tiết chịu tải trọng tương đối cao như bánh răng (tốc độ chậm), bánh đà, thân máy quan
D.  
Làm các chi tiết chịu tải trọng cao, chịu mài mòn như bánh răng chư V, Trục chính, vỏ bơm thủy lực
Câu 64: 1 điểm
Các nguyên tố hợp kim thường dùng trong thép là:
A.  
Cr,Mn,Si,Ni
B.  
Cr,Mn,Si,Ti
C.  
Cr,Mn,Si,Mo
D.  
Cr,Mn,Si,W
Câu 65: 1 điểm
Thép C45 thuộc nhóm thép nào:
A.  
chất lượng thường
B.  
Chất lượng tốt
C.  
Chất lượng đặc biệt cao
D.  
Chất lượng cao
Câu 66: 1 điểm
Chọn vật liệu thích hợp làm chi tiết hình dạng phức tạp, thành mỏng?
A.  
GC60-2
B.  
GX36-56
C.  
GZ50-4
D.  
GC45-5
Câu 67: 1 điểm
Nguyên tố nào tạo các bít mạnh nhất
A.  
Cr
B.  
Ti
C.  
Mn
D.  
Mo
Câu 68: 1 điểm
Chế tạo hợp kim cứng bằng phương pháp nào ?
A.  
Phôi liệu và nấu chảy
B.  
Ép tạo hình
C.  
Luyện kim bột
D.  
Thiêu kết
Câu 69: 1 điểm
Yêu cầu với thép kết cấu:
A.  
Độ cứng cao
B.  
Độ bền cao
C.  
Cơ tinh tổng hợp cao
D.  
Độ dẻo, độ dai cao
Câu 70: 1 điểm
Mác thép nào có độ cứng cao nhất ?
A.  
C45
B.  
C40
C.  
20CrNi
D.  
15Cr25Ti
Câu 71: 1 điểm
Trong tổ chức của gang dẻo có.
A.  
Graphit dạng cụm
B.  
Lêđêburit
C.  
Graphit dạng cầu
D.  
Graphit dạng tấm
Câu 72: 1 điểm
CT38n thuộc nhóm thép nào?
A.  
Thép nửa lặng
B.  
Thép lặng
C.  
Thép xây dựng
D.  
Thép sôi
Câu 73: 1 điểm
Công dụng của mác vật liệu CCT38:
A.  
làm một số chi tiết cần qua gia công nhiệt
B.  
dùng chủ yếu trong xây dựng, một phần nhỏ làm các chi tiết máy trong cần qua gia công nhiệt
C.  
làm dụng cụ cầm tay (đục búa rũa…), khuôn dập nguội kích thước nhỏ và tải trọng bé, dao cắt năng suất thấp,…
D.  
làm các chi tiết kích thước và tải trọng nhỏ, hình dáng đơn giản như tấm đệm,trục trơn,..
Câu 74: 1 điểm
Trong các yêu cầu về dụng cụ đo, yêu cầu nào sau đây ít quan trọng nhất?
A.  
độ thâm tôi cao
B.  
độ nhẵn bóng bề mặt cao
C.  
tính chống mài mòn cao
D.  
ổn định kích thước khi làm việc
Câu 75: 1 điểm
Thép đàn hồi có %C trong khoảng:
A.  
0.1÷ 0.25
B.  
0.7÷ 0.9
C.  
0.55÷ 0.65
D.  
0.3÷ 0.5
Câu 76: 1 điểm
Vật liệu nào làm dụng cụ đo tốt nhất ?
A.  
CD130
B.  
100CrWMn
C.  
CD80
D.  
BCT38
Câu 77: 1 điểm
C45 là:
A.  
thép hóa tốt
B.  
thép thấm các bon
C.  
thép đàn hồi
D.  
thép kết cấu
Câu 78: 1 điểm
65Mn là thép:
A.  
chống ăn mòn
B.  
đàn hồi
C.  
chịu mài mòn cao
D.  
cơ tinh tổng hợp tốt
Câu 79: 1 điểm
Chọn vật liệu làm khuôn dập nguội kích thước lớn
A.  
100CrWMn
B.  
CD80
C.  
90CrSi
D.  
160Cr12Mo
Câu 80: 1 điểm
C20 là:
A.  
thép hóa tốt
B.  
thép kết cấu
C.  
thép thấm các bon
D.  
thép đàn hồi
Câu 81: 1 điểm
Thép lặng là thép :
A.  
Khử oxy bằng fero Mn
B.  
Khử oxy bằng fero Si và fero Al
C.  
Không được khử oxy
D.  
Khử oxy bằng fero Mn và fero Al
Câu 82: 1 điểm
Chọn vật liệu làm thân máy ?
A.  
C45
B.  
GZ50-4
C.  
GC45-5
D.  
GX28-48
Câu 83: 1 điểm
Thép các bon (%C = 0,2) để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào ?
A.  
thường hóa
B.  
Ủ đẳng nhiệt
C.  
Ủ hoàn toàn
D.  
Ủ không hoàn toàn
Câu 84: 1 điểm
CD80 :
A.  
Dùng làm dao cắt năng suất cao
B.  
Dùng làm dao cắt năng suất trung bình
C.  
Dùng làm dao cắt năng suất thấp
D.  
Không dùng làm dao cắt
Câu 85: 1 điểm
Mác thép nào có chất lượng tốt nhất (P,S ít nhất )?
A.  
40Cr
B.  
20CrNi
C.  
160Cr12Mo
D.  
OL100Cr2
Câu 86: 1 điểm
Tổ chức của gang trắng 5.5 %C ở 700℃ là:
A.  
(P+Xe) +XeI
B.  
Le+XeI
C.  
( γ+ Xe) + XeI
D.  
P+XeIl+Le
Câu 87: 1 điểm
CT31 thuộc nhóm thép nào ?
A.  
Thép chất lượng cao
B.  
Thép chất lượng thường
C.  
Thép chất lượng tốt
D.  
Thép chất lượng dặc biệt
Câu 88: 1 điểm
Thép nửa lặng là thép:
A.  
Khử oxy bằng fero Mn
B.  
Khử oxy bằng fero Si và fero Al
C.  
Không được khử oxy
D.  
Khử oxy bằng fero Mn và fero Al
Câu 89: 1 điểm
Tổ chức của gang trắng 4.3 %C ở 800℃ là:
A.  
(P+Xe)
B.  
(γ + Xe)
C.  
P + XeII+ Le
D.  
Le+XeI
Câu 90: 1 điểm
Thép ổ lăn thuộc nhóm thép nào ?
A.  
Thép chất lượng cao
B.  
Thép chất lượng thường
C.  
Thép chất lượng tốt
D.  
Thép chất lượng dặc biệt cao
Câu 91: 1 điểm
Cho mác vật liệu BCT38, chữ số 38 có ý nghĩa gì ?
A.  
là số chỉ phần vạn các bon trung bình
B.  
chỉ để phân biệt với các mác vật liệu khác trong nhóm
C.  
là số chỉ độ bền kéo tối thiểu [kG/mm2]
D.  
là số chỉ độ giãn dài tương đối tối thiểu
Câu 92: 1 điểm
Thép nào chịu mài mòn tốt nhất ?
A.  
CD130
B.  
CD90
C.  
CD80
D.  
CD70
Câu 93: 1 điểm
Trong tổ chức của gang xám có :
A.  
Graphit dạng tấm
B.  
Lêđêburit
C.  
graphit dạng cầu
D.  
Graphit dạng cụm
Câu 94: 1 điểm
Nguyên tố nào làm thép bị bở nguội ( giòn ở nhiệt độ thấp )?
A.  
Si
B.  
S
C.  
Mn
D.  
P
Câu 95: 1 điểm
Trong các mác vật liệu sau, đâu là thép dụng cụ các bon ?
A.  
C45
B.  
CT30
C.  
CD80
D.  
BCT51s
Câu 96: 1 điểm
Tổ chức của gang trắng cùng tích là :
A.  
Le + XeI
B.  
P + Le
C.  
Le
D.  
P + XeII + Le
Câu 97: 1 điểm
15Cr18Ni9 là :
A.  
Thép làm nồi hơi
B.  
Thép không gỉ một pha
C.  
Thép làm xupap xả
D.  
Thép chịu mài mòn cao
Câu 98: 1 điểm
Thép lá để dập nguội thuộc nhóm thép nào ?
A.  
Thép sôi
B.  
Thép lặng
C.  
Không thuộc nhóm nào
D.  
Thép nửa nặng
Câu 99: 1 điểm
Chữ số trong ký hiệu CD80 là:
A.  
Số chỉ độ giãn dài tương đối tối thiểu
B.  
Phần vạn các bon trung bình
C.  
là số chỉ độ bền uốn tối thiểu [kG/mm2]
D.  
là số chỉ độ bền kéo tối thiểu [kG/mm2]
Câu 100: 1 điểm
Cho mác vật liệu GC45-5, Hỏi số “5” có ý nghĩa gì
A.  
Số chỉ độ bền kéo tối thiểu
B.  
Số chỉ độ bền uốn tối thiểu
C.  
Số chỉ độ giãn dài tương đối
D.  
Số chỉ độ thắt tiết diện tương đối
Câu 101: 1 điểm
Trong các Loại gang sau, loại nào có độ bền cao nhất ?
A.  
Gang trắng
B.  
Gang cầu
C.  
Gang dẻo
D.  
Gang xám
Câu 102: 1 điểm
Chọn vật liệu thích hợp làm trục khuỷu :
A.  
GZ50-4
B.  
GX36-56
C.  
GX32-52
D.  
GC60-2
Câu 103: 1 điểm
Theo phương pháp khử ô xy, thép được chia làm mấy loại ?
A.  
3
B.  
5
C.  
4
D.  
2
Câu 104: 1 điểm
Hàm lượng các tạp chất thường có trong thép các bon là :
A.  
Mn ≤ 0.4% ; Si ≤ 0.8% ; P ≤ 0.05% ; S ≤ 0.05%
B.  
Mn ≤ 0.8% ; Si ≤ 0.4% ; P ≤ 0.05% ; S ≤ 0.05%
C.  
Mn ≤ 0.8% ; Si ≤ 0.4% ; P ≤ 0.5% ; S ≤ 0.5%
D.  
Mn ≤ 0.8% ; Si ≤ 0.4% ; P ≤ 0.005% ; S ≤ 0.005%
Câu 105: 1 điểm
40Cr2Si là :
A.  
Thép làm xupap xả
B.  
Thép không gỉ một pha
C.  
Thép làm nồi hơi
D.  
Thép chịu mài mòn cao
Câu 106: 1 điểm
100CrWMn dùng làm :
A.  
Khuôn dập nóng kích thước trung bình
B.  
Khuôn dập nóng kích thước lớn
C.  
Khuôn dập nguội kích thước trung bình
D.  
Khuôn dập nguội kích thước lớn
Câu 107: 1 điểm
Trong các yêu cầu sau về khuôn dập nóng,yêu cầu nào ít quan trọng nhất ?
A.  
Độ dai cao
B.  
Độ cứng cao
C.  
Độ bền cao
D.  
Tính chịu nhiệt độ cao
Câu 108: 1 điểm
Trong các phướng án về ảnh hưởng của các bon tới tính chất của thép, phương án nào sau đây không đúng
A.  
C càng nhiều thép càng giòn
B.  
Tăng C thì độ dẻo giảm
C.  
C càng nhiều thì độ cứng càng cao
D.  
Tăng C thì độ bền tăng
Câu 109: 1 điểm
Hàm lượng các bon là bao nhiều thì thép có giới hạn đàn hồi cao nhất ?
A.  
0.55 ÷0.65°C
B.  
0.10 ÷0.30°C
C.  
0.70 ÷ 0.80°C
D.  
0.30 ÷ 0.50°C
Câu 110: 1 điểm
Tổ chức của gang trắng trước cùng tích là :
A.  
Le
B.  
P + Le
C.  
Le + XeI
D.  
P + XeII + Le
Câu 111: 1 điểm
Mác thép nào chịu mài mòn tốt nhất :
A.  
20CrNi
B.  
18CrMnTi
C.  
20CrNi2Mo
D.  
40Cr
Câu 112: 1 điểm
Cho các mác vật liệu : GC45-5. GX28-48. GZ30-6. Mác nào có độ bền cao nhất ?
A.  
GZ30-6
B.  
Không xác định được
C.  
GC45-5
D.  
GX28-48
Câu 113: 1 điểm
Thép hợp kim cao (%C = 0.4), nhiệt độ ủ là :
A.  
Acm + 20÷ 30°C
B.  
A3 +20÷ 30°C
C.  
A1 + 20÷ 30°C
D.  
A₁ - 50 ÷ 100°C
Câu 114: 1 điểm
Chọn vật liệu thích hợp làm bánh răng chữ V :
A.  
GZ36-56
B.  
GC60-2
C.  
GX28-48
D.  
GZ50-4
Câu 115: 1 điểm
CT38 là thép thuộc phân nhóm :
A.  
không quy định về thành phần, chỉ quy định về cơ tính
B.  
chỉ quy định về cơ tính, không quy định về thành phần
C.  
không quy định về cơ tính, chỉ quy định về thành phần
D.  
chỉ quy định về thành phần, không quy định về cơ tính
Câu 116: 1 điểm
Công dụng của mác vật liệu GC60-2 :
A.  
Làm các chi tiết hình dáng phức tạp, thành mỏng, chịu va đập
B.  
Làm bánh răng chịu tải cao
C.  
Làm trục khuỷu, trục cán,…
D.  
Làm các chi tiết thông thường thay cho thép các bon nói chung
Câu 117: 1 điểm
Mác thép nào sau đây có chất lượng cao nhất
A.  
C45
B.  
CT38
C.  
CD80A
D.  
CCT38
Câu 118: 1 điểm
Cho mác vật liệu GX18-36.Hỏi số “18” có ý nghĩa gì
A.  
số chỉ độ giãn dài tương đối
B.  
số chỉ độ bền kéo tối thiểu
C.  
Số chỉ độ bền uốn tối thiểu
D.  
Số chỉ độ thắt tiết diện tương đối
Câu 119: 1 điểm
Cho mác vật liệu GX12-28 Hỏi số “28” có ý nghĩa gì
A.  
số chỉ độ giãn dài tương đối
B.  
số chỉ độ bền kéo tối thiểu
C.  
Số chỉ độ bền uốn tối thiểu
D.  
Số chỉ độ thắt tiết diện tương đối
Câu 120: 1 điểm
Công dụng của mác vật liệu CT38:
A.  
Làm dụng cụ cầm tay (đục búa rữa,..), khuôn dập nguội kích thước nhỏ và tải trọng bé, dao cắt năng suất thấp,..
B.  
Dùng chủ yếu trong xây dựng, một phần nhỏ làm các chi tiết máy không cần qua gia công nhiệt
C.  
Làm một số chi tiết cần qua gia công nhiệt
D.  
Làm các chi tiết kích thước và tải trọng nhỏ, hình dáng đơn giản tấm đệm, trục trơn,…
Câu 121: 1 điểm
Cơ tính của gang xám,gang dẻo,gang cầu khác nhau chủ yếu là do:
A.  
Thành phần hóa học quyết định
B.  
Phương pháp nhiệt luyện quyết định
C.  
Hình dáng của graphit quyết định
D.  
Phương pháp chế tạo quyết định
Câu 122: 1 điểm
Chọn vật liều làm răng cầu xúc:
A.  
40Cr9Si2
B.  
130Mn13Đ
C.  
160Cr12Mo
D.  
Cr20Ni80
Câu 123: 1 điểm
Công dụng của mác vật liệu GC45-5 là:
A.  
Làm các chi tiết thành mỏng, chịu và đập
B.  
làm trục khuỷu,trục cán…
C.  
làm bánh răng chịu tải cao
D.  
Làm các chi tiết thông thường thay cho thép các bon nói chung
Câu 124: 1 điểm
Si trong thép 60Si2 có tác dụng gì ?
A.  
Tăng độ thấm tôi cho thép
B.  
Tăng độ bền
C.  
Tăng giới hạn đàn hồi cho thép
D.  
Tăng khả năng chịu mài mòn
Câu 125: 1 điểm
Công dụng của mác vật liệu GX28-48 là:
A.  
làm các chi tiết chịu tải trọng cao, chịu mài mòn như bánh răng chữ V,Trục chính, Vỏ bơm thủy lực
B.  
làm các chi tiết chịu tải trọng tương đối cao như bánh răng (tốc độ chậm), bánh đà, thân máy quan trọng,sơ mi…
C.  
làm các chi tiết không chịu tải (vỏ , nắp) chỉ có tác dụng che chắn
D.  
làm các chi tiết chịu tải trọng nhẹ, ít chịu mài mòn như vỏ hộp giảm tốc, thân máy không quan trọng
Câu 126: 1 điểm
Tổ chức của gang trắng sau cùng tích ?
A.  
Le + XeI
B.  
Le
C.  
P + Le
D.  
P + XeII + Le
Câu 127: 1 điểm
Thép sôi là thép :
A.  
Khử oxy bằng fero Mn
B.  
Khử oxy bằng fero Si và fero Al
C.  
Không được khử oxy
D.  
Khử oxy bằng fero Mn và fero Al
Câu 128: 1 điểm
Trong đặc tính cơ bản sau của gang, đặc tính nào không đúng?
A.  
Dễ nấu luyện do thành phần không yêu cầu chặt chẽ như thép
B.  
Độ dẻo dai, độ bền kém thép
C.  
Luôn có độ cứng cao hơn thép vì hàm lượng các bon nhiều
D.  
Tính đúc tốt do có cùng tinh dễ chảy
Câu 129: 1 điểm
130Mn13Đ là:
A.  
Thép làm nồi hơi
B.  
thép chịu mài mòn cao
C.  
Thép không gỉ một pha
D.  
Thép làm xupap xả
Câu 130: 1 điểm
Tính cứng nóng của thép gió là do nguyên tố nào quyết định:
A.  
V và W
B.  
W và Mo
C.  
Mo
D.  
W
Câu 131: 1 điểm
Chọn vật liệu làm nhíp ô tô?
A.  
60Mn
B.  
60Si2
C.  
C65
D.  
50CrNiMo
Câu 132: 1 điểm
Cho mác vật liệu CT31. Chứ số 31 là số chỉ:
A.  
Phần vạn các bon trung bình
B.  
Giới hạn bền kéo tối thiểu [kG/mm2]
C.  
Độ giãn dài tương đối tối thiểu
D.  
Giới hạn bền uốn tối thiểu [kG/mm2]
Câu 133: 1 điểm
Yêu cầu đối với thép làm nồi hơi là:
A.  
Độ cứng cao
B.  
Độ dẻo cao
C.  
Chống ô xy hóa
D.  
Chịu nhiệt cao
Câu 134: 1 điểm
Trong các mác vật liệu sau, đâu là thép kết cấu các bon :
A.  
CD80
B.  
CD80A
C.  
C45
D.  
CT33
Câu 135: 1 điểm
Khả năng graphit hóa phụ thuộc vào
A.  
Hàm lượng C
B.  
Tổng hàm lượng C và Cr
C.  
Tổng hàm lượng C và Si
D.  
Tổng hàm lượng C và Mn
Câu 136: 1 điểm
Công dụng của mác vật liệu CD80 :
A.  
làm các chi tiết kích thước và tải trọng nhỏ,hình dáng đơn giản như tấm đệm, trục trơn,…
B.  
Làm một số chi tiết cần qua gia công nhiệt
C.  
Dùng chủ yếu trong xây dưng, một phần nhỏ làm các chi tiết máy không cần qua gia công nhiệt
D.  
Làm dụng cụ cầm tay (đục búa rữa,..), khuôn dập nguội kích thước nhỏ và tải trọng bé, dao cắt năng suất thấp.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Vật Liệu Học Phần 3 - Đại Học Điện Lực EPU Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Vật Liệu Học Phần 3 dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức quan trọng về cấu trúc, tính chất và ứng dụng của vật liệu kỹ thuật. Làm bài trắc nghiệm trực tuyến miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

87 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

12,048 lượt xem 6,475 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đại Cương Hóa Học Trong Khoa Học Vật Liệu - Đại Học Điện Lực (EPU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngHoá họcKhoa học

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm Đại Cương Hóa Học Trong Khoa Học Vật Liệu từ Đại học Điện Lực (EPU), miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Tài liệu được biên soạn kỹ lưỡng, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và nắm vững kiến thức hóa học cơ bản ứng dụng trong khoa học vật liệu. Đây là tài liệu hữu ích để chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ, hỗ trợ quá trình học tập và luyện thi.

95 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

78,946 lượt xem 42,497 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Ôn Luyện Đề Thi Vật Lý 2024 - Đại Học Điện Lực (EPU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngVật lý

Ôn tập với đề ôn luyện Đề Thi Vật Lý 2024 tại Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, bao phủ các chủ đề quan trọng trong Vật Lý như cơ học, điện học, nhiệt học, quang học và vật lý hạt nhân. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên tự tin ôn luyện và chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi.

86 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

40,984 lượt xem 22,057 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
EPU - Kiến Trúc Máy Tính - Chương 2 - Phần 6 - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án - Đại Học Điện LựcKiến trúc

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Kiến trúc máy tính - Chương 2, Phần 6” từ Đại học Điện Lực EPU. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý hoạt động của máy tính, cấu trúc CPU, bộ nhớ, và các thành phần hệ thống máy tính, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin. Thi thử trực tuyến miễn phí và tiện lợi.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

49,109 lượt xem 26,426 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Tt EPU FPT - Có Đáp Án - Trường Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân (CSS)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện kiến thức với đề thi trắc nghiệm Tt EPU FPT từ Trường Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân (CSS). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các kỹ năng, kiến thức chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực công nghệ và quản lý an ninh, với cấu trúc rõ ràng và đáp án chi tiết cho từng câu hỏi. Đây là tài liệu cần thiết cho sinh viên ngành cảnh sát nhân dân, giúp củng cố kiến thức và chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao hiệu quả học tập và tự tin trước kỳ thi chính thức.

 

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

143,579 lượt xem 77,308 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Kỹ thuật đo lường điện - EPU - Đại học Điện lực EPU

Ôn luyện môn Kỹ thuật Đo lường Điện tại Đại học Điện lực (EPU) với bộ đề trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các nội dung về các phương pháp đo lường điện, thiết bị đo, và các khái niệm về sai số trong đo lường điện. Tài liệu giúp sinh viên củng cố kiến thức thực hành, chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Tham gia thi thử trực tuyến để kiểm tra và củng cố kỹ năng làm bài thi.

 

223 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

142,150 lượt xem 76,531 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm PLC - Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm PLC dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU), với các câu hỏi đa dạng về lập trình điều khiển logic (PLC) từ cơ bản đến nâng cao. Đề thi miễn phí và kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức về PLC, các ứng dụng trong hệ thống tự động hóa và điều khiển công nghiệp. Đây là tài liệu ôn tập lý tưởng giúp sinh viên EPU chuẩn bị kỹ lưỡng cho các kỳ thi và kiểm tra môn học PLC.

64 câu hỏi 3 mã đề 40 phút

144,269 lượt xem 77,665 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi Trắc nghiệm Dung Sai - Đại học Điện lực EPU (Miễn phí, có đáp án)Đại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm Dung Sai miễn phí của Đại học Điện lực (EPU), kèm theo đáp án chi tiết. Đề thi này giúp sinh viên nắm vững các kiến thức về dung sai, hệ thống kích thước, sai số chế tạo và các tiêu chuẩn kỹ thuật quan trọng trong quá trình sản xuất. Các câu hỏi được thiết kế phù hợp với chương trình học và kỳ thi của EPU, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi liên quan đến dung sai và kỹ thuật đo lường.

53 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

144,233 lượt xem 77,651 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Thương mại điện tử - Đại học Điện lực EPUĐại học - Cao đẳng
Chưa có mô tả

30 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

146,234 lượt xem 78,681 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Máy Điện 2 - Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo đề thi trắc nghiệm Máy Điện 2 dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU) với bộ câu hỏi đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao. Đề thi được cung cấp miễn phí và kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức chuyên môn về máy điện, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và bài kiểm tra. Đây là tài liệu ôn tập lý tưởng, hỗ trợ sinh viên EPU trong quá trình học tập và đạt kết quả tốt trong môn Máy Điện 2.

202 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

144,611 lượt xem 77,861 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!