thumbnail

Đề Cương Ôn Tập Hóa Học Đại Cương Chương 2 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Ôn luyện với đề cương ôn tập Hóa Học Đại Cương chương 2 tại Đại học Điện Lực. Đề cương bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm xoay quanh các chủ đề như cấu trúc nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, và liên kết hóa học. Đề cương có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

Từ khoá: Đề cương ôn tập Hóa học đại cương chương 2Đại học Điện Lựcôn thi Hóa học đại cươngđề thi trắc nghiệm có đáp ántài liệu Hóa học miễn phíchương 2 Hóa học đại cương

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Chọn câu trả lời đúng để ghi vào các chỗ trống trong câu sau ?Sinh nhiệt chuẩn của 1 chất là ... của phản ứng tạo ra ...
A.  
hiệu ứng nhiệt / 1 mol chất đó từ các đơn chất bền ở trạng thái đang xét
B.  
hiệu ứng nhiệt / 1 mol chất đó từ các đơn chất bền
C.  
hiệu ứng nhiệt / 1 mol chất đó từ các đơn chất bền ở trạng thái tiêu chuẩn
D.  
nhiệt sinh / 1mol chất đó từ các đơn chất bền
Câu 2: 1 điểm
Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào tương ứng với nhiệtcháy chuẩn của C2h5OH(l)
A.  
2C(r) +0.5 O2(k) + 3H2(k)→ C2H5OH(l)
B.  
C2H5OH(l) + 3.5O2(k) → 2 5 2 2 2 C H OH l O k H O k CO k ( ) 3,5 ( ) 3 ( ) 2 ( )   
C.  
2 2 2 5 2 ( ) 0,5 ( ) 3 ( ) ( ) C r O k H k C H OH k   
D.  
2 4 2 2 5 C H k H O k C H OH k ( ) 2 ( ) ( )  
Câu 3: 1 điểm
Trong các phản ứng và giá trị H sau đây, phản ứng và giá trị H tươngứng với định nghĩa nhiệt sinh của CuO(r) là :
A.  
2Cu(r) + O2(k) → 2CuO(r) H = -310,4 KJ
B.  
Cu(r) + 1/2O2(k) → CuO(r) H = -155, 2 KJ
C.  
Cu2O(r) + O2(k) → CuO(r) H = -11,49 KJ
D.  
Cu(r) + O2(k) → Cu2O(r) H = -155, 2 KJ
Câu 4: 1 điểm
Biểu thức tích phân của nguyên lý 1 trong Nhiệt động học là:
A.  
U = Q + W
B.  
U = Q + W
C.  
U = Q + W
D.  
U = Q + W
Câu 5: 1 điểm
Nhiệt cháy của C3H6(k) ở điều kiện chuẩn là nhiệt phản ứng nào sau đây ?
(1) C3H6(k) + 3O2(k) → 3CO(k) + 3H2O (k)
(2) 3H2(k) + 3C(r) → C3H6(k)
(3) C3H6(k) + 9/2 O2(k) → 3CO2(k) + 3H2O (k)
(4) C3H6(l) + 1/2 O2(k) → 3C (k) + 2H2(k) + H2O (k)
A.  
phản ứng (3)
B.  
phản ứng (2)
C.  
phản ứng (4)
D.  
phản ứng (1)
Câu 6: 1 điểm
Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào tương ứng với nhiệtsinh chuẩn của CH3COOH(l )?
A.  
2C(r) + 2H2 (k) + O2 (k) → CH3COOH(k)
B.  
CH3COOH(l ) + 3O2 (k) → 2CO2(r) + 2H2O (k)
C.  
2C(r) + 2H2 (k) + O2 (k) → CH3COOH(l )
D.  
2C(r) + 4H (k) + 2O (k) → CH3COOH(l )
Câu 7: 1 điểm
Biểu thức nào sau đây cho biết mối liên hệ giữa biến thiên entanpi và biếnthiên nội năng của một quá trình hóa học ở điều kiện đẳng áp?
A.  
H = U + PV
B.  
H = U + V.P
C.  
H = U + nRT
D.  
H = U + nRV
Câu 8: 1 điểm
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của Định luật Kirchoff cho biết sự phụthuộc của hiệu ứng nhiệt của một phản ứng vào nhiệt độ (Khi C các chất không phụ thuộcvào nhiệt độ) ?
A.  
HT2 = HT1 + C( T1 – T2)
B.  
HT2 = HT1 + C( T2 – T1)
C.  
HT1 = HT2 + C( T2 – T1)
D.  
HT2 = HT1 + T( C2 – C1)
Câu 9: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây về định luật Hess là sai:
A.  
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuốicủa các chất tham gia và các chất tạo thành.
B.  
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận có trị số bằng hiệu ứng nhiệt của phản ứng nghịchnhưng ngược dấu.
C.  
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng nhiệt cháy của các chất sản phẩm trừ đitổng nhiệt cháy của các chất tham gia( có nhân với hệ số tỉ lượng của mỗi chất)
D.  
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng không phụ thuộc vào các giai đoạn trung gian.
Câu 10: 1 điểm
Trong các phản ứng sau đây, trường hợp nào có nhiệt đẳng tích bằngnhiệt đẳng áp ?
A.  
C2H2 (k) + 2H2 (k) → C2H6 (k)
B.  
Fe2O3 (tt) + 3CO (k) → 2Fe(tt) + 3CO2 (k)
C.  
NH4Cl (k) → NH3(k) + HCl (k)
D.  
C2H4(k) + 3O2 (k) → 2CO2(k) + 2H2O(l)
Câu 11: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng?
A.  
Nội năng của hệ cô lập được bảo toàn.
B.  
Nội năng là nhiệt lượng.
C.  
Nội năng của một hệ có thể tăng hoặc giảm.
D.  
Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Câu 12: 1 điểm
Trường hợp nào sau đây đúng với quá trình đẳng tích:
A.  
H = Qp
B.  
H = U + nRT
C.  
U = Qv
D.  
H = U + P.V
Câu 13: 1 điểm
Biểu thức tích phân của Nguyên lí 1 của nhiệt động học dựa trên:
A.  
Định luật bảo toàn khối lượng.
B.  
Định luật bảo toàn nhiệt lượng.
C.  
Định luật bảo toàn động lượng.
D.  
Định luật bảo toàn năng lượng.
Câu 14: 1 điểm
Chọn phát biểu đúng:
A.  
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng tích bằng biến thiên entanpi của hệ.
B.  
Phản ứng thu nhiệt khi có H > 0.
C.  
Phản ứng tỏa nhiệt khi có H< 0 hoặc U > 0.
D.  
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng áp luôn bằng biến thiên nội năng củaphản ứng đó.
Câu 15: 1 điểm
Ở điều kiện chuẩn, cho hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau:
(1) Cr + O2(k) → CO2(k) ∆H = -393,5 kJ
(2) H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O (k) ∆H = -285,8 kJ
(3) C6H6(l) + 15/2 O2(k) → 6CO2(k) + 3H2O (k) ∆H = -3267 kJ
(4) Cr + O2(k) → CO(k) ∆H = -211,4 kJ
Kết luận nào sau đây là đúng?
A.  
Dựa vào 3 phản ứng (1)(2)(3) tính được nhiệt sinh chuẩn của C6H6(l)
B.  
Dựa vào 2 phản ứng (2)(4) tính được nhiệt sinh chuẩn của CO(k), CO2(k),H2O (k)
C.  
Dựa vào 3 phản ứng (1)(2)(3) tính được nhiệt cháy chuẩn của C6H6(l)
D.  
Dựa vào 3 phản ứng (1)(2)(3) tính được nhiệt cháy chuẩn và nhiệt sinh chuẩn củaC6H6(l)
Câu 16: 1 điểm
Trong các phản ứng và giá trị H sau đây, dựa vào phản ứng nào để xácđịnh nhiệt cháy của Fe :
A.  
Fe(r) + O2(k) → FeO(r)
B.  
4Fe(r) + 3O2(k) → 2Fe2O3(r)
C.  
3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r)
D.  
2FeO(r) + 1/2O2(k) → Fe2O3(r)
Câu 17: 1 điểm
Đốt cháy H2 ở 55oC, P = 1atm theo phương trình: H2(k) + 1/2 O2(k) →H2O(k) thấy giải phóng 22,08 (kJ). Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.  
Phản ứng có biến thiên entanpi và biến thiên nội năng bằng nhau.
B.  
Phản ứng có biến thiên entanpi lớn hơn biến thiên nội năng.
C.  
Phản ứng có biến thiên entanpi nhỏ hơn biến thiên nội năng.
D.  
Phản ứng nhiệt đẳng tích là 22,08 kJ.
Câu 18: 1 điểm
Biểu thức nào sau đây xác định nhiệt của một quá trình thuận nghịch đắngáp?
A.  
H = nC(T2 – T1)
B.  
H = nC(V1 – V2)
C.  
H = nC(T2 – T1)
D.  
H = U + Cpư (T2 – T1)
Câu 19: 1 điểm
Cho phản ứng tổng quát: aA + bB ↔ cC + dD (trong đó a, b, c, d là hệsố tỉ lượng của các chất A, B, C, D). Biểu thức nào sau đây được dùng để tính hiệu ứngnhiệt của phản ứng:
A.  
Gpư = ( a.GA + b.GB ) – ( c.GC + d.GD )
B.  
Hpư = ( c.H C + d.H D ) – ( a.H A + b.H B )
C.  
Spư = ( cSC + dSD ) – ( aSA + bSB )
D.  
Gpư = Hpư – T. Spư
Câu 20: 1 điểm
Đốt cháy 2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng:2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy giải phóng 52,82 (kCal). Nhiệt sinh của CO(k) trong điều kiệnnày là:
A.  
52,82 (kCal/mol)
B.  
-26,41 (kCal/mol)
C.  
-52,82 (kCal/mol)
D.  
26,41 (kCal/mol)
Câu 21: 1 điểm
Đốt cháy 2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng:2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy giải phóng 52,82 kCal. Nhiệt cháy của C(r) trong điều kiện nàylà:
A.  
Chưa xác định được.
B.  
-26,41(kCal/mol)
C.  
-52,82 (kCal/mol)
D.  
26,41 (kCal/mol)
Câu 22: 1 điểm
Đốt cháy 1,95 mol C(r) ở 35o C , P = 1atm theo phương trìnhphản ứng : C(r) + O2(k) → CO2 (k) thấy giải phóng 787,92 kJ . Hãy xác định giátrị nhiệt sinh của CO2 (k) ở nhiệt độ này ? (nhiệt cháy thì âm hay dương)
A.  
- 404,06 (kJ/mol)
B.  
787,92 (kJ/mol)
C.  
-787,92 (kJ/mol)
D.  
404,06 (kJ/mol)
Câu 23: 1 điểm
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 4NO + 3O2 + 2H2O  4H++ 4NO3-Biết rằng nhiệt sinh của NO3-, NO, H2O lần lượt là -205,81(kJ/g), 90,37(kJ/mol);-285,84(kJ/mol) và nhiệt sinh của H+ coi như bằng 0( Cho N = 14, O = 16, H = 1) ?
A.  
-613,04 (kJ)
B.  
3675 (kJ)
C.  
-50830,68 (kJ)
D.  
-20,68 (kJ)
Câu 24: 1 điểm
Cho biết hiệu ứng nhiệt cuả các phản ứng ở điều kiện chuẩn như sau:2H2 (k) + O2 (k) → 2H2O (k) ∆H0= - 483,66 kJN2 (k) + 3 H2 (k) → 2NH3 (k) ∆H0= 92,39 kJNO2 (k) → 1/2N2(k) + O2 (k) ∆H0= -135,37 kJTính hiệu ứng nhiệt của phản ứng 2NH3 (k) + 7/2 O2 (k) →2NO2 (k)+ 3H2O( k) ,cho biết phảnứng tỏa hay thu nhiệt ở điều kiện chuẩn?
A.  
∆H0= - 711,42 kJ, tỏa nhiệt
B.  
∆H0= - 547,14 kJ, tỏa nhiệt
C.  
∆H0= - 394,49 kJ, tỏa nhiệt
D.  
∆H0= 526,64 kJ, thu nhiệt
Câu 25: 1 điểm
Đốt cháy 2 mol NH3 theo phản ứng 2NH3(k) + 5/2O2(k)  2NO(k) + 3H2O(l)Biết rằng ở 300K, nhiệt sinh ΔHo(KJ/mol) của các chất NO(k), NH3(k), H2O(l) lần lượt là87,9(KJ/mol); - 46,6(KJ/mol) ; - 243 (KJ/mol). Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn ở 300Kcủa phản ứng trên và cho biết phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Chọn câu trả lời đúng.
A.  
920 KJ, thu nhiệt
B.  
-108,5 KJ, thu nhiệt
C.  
-396,5 KJ, thu nhiệt
D.  
- 460 KJ, toả nhiệt
Câu 26: 1 điểm
Xác định nhiệt cháy chuẩn của C2H4, biết nhiệt sinh chuẩn của CO2, H2O,C2H4 lần lượt là -393,5( KJ/mol); -241,83( KJ/mol) và -52,28( KJ/mol) ?
A.  
-1218,38 (kJ/mol)
B.  
-2436,76 (kJ/mol)
C.  
-635,33 (kJ/mol)
D.  
-877,16 (kJ/mol)
Câu 27: 1 điểm
Ở điều kiện chuẩn, cho hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau
(1) Cr + O2(k) → CO2(k) ∆H = -393,5 kJ
(2) H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O (k) ∆H = -285,8 kJ
(3) C6H6(l) + 15/2 O2(k) → 6CO2(k) + 3H2O (k) ∆H = -3267 kJ
Nhiệt sinh của C6H6(l) ở điều kiện chuẩn là:
A.  
2587,7 (kJ/mol)
B.  
48,6 (kJ/mol)
C.  
-2587,7 (kJ/mol)
D.  
- 48,6 (kJ/mol)
Câu 28: 1 điểm
Cho phản ứng: H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O(k) tự xảy ra ở 600K và ∆G củaphản ứngở nhiệt độ này là -51,239 (kJ). Hãy tính ∆H của phản ứng ở 600K, phản ứng tỏahay thu nhiệt?Biết ∆S của phản ứng không phụ thuôc nhiêt độ, S0298 của H2(k) , O2(k) ,H2O(k) lần lượt là130,7; 205,38; 188,7 (J/mol.K)
A.  
920,7 KJ, thu nhiệt
B.  
-24,425 KJ, tỏa nhiệt
C.  
-139,667,5 KJ, tỏa nhiệt
D.  
- 78,053 KJ, toả nhiệt
Câu 29: 1 điểm
Cho biết hiệu ứng nhiệt ở 298K của các phản ứng sau:H2(k) +21 O2(k) → H2O (l) ∆H0= - 195,64 kJN2(k) + 3H2(k) →2NH3 (k) ∆H0= - 92,39 kJNO(k) →21N2(k) +21 O2(k) ∆H0=-135,37 kJH2O(l) → H2O (k) ∆H0= - 44,02 kJHiệu ứng nhiệt của phản ứng: 4 NH3(k) +5O2(k) → 4NO(k) + 6 H2O(k) ở 298K có giá trị là:
A.  
1345,76 kJ
B.  
-874,51 kJ
C.  
-711,7 kJ
D.  
-262,80 kJ
Câu 30: 1 điểm
Đốt cháy 0,2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng:2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy biến thiên nội năng của phản ứng có giá trị là -5,341 kCal. Giátrị nhiệt sinh chuẩn của CO(k) và biến thiên entanpi của phản ứng trên là:
A.  
2,641 (kCal/mol) và 4,692 (kCal)
B.  
-26,41 (kCal/mol) và - 5,282 (kCal)
C.  
292,35 (kCal/mol) và 584,7 (kCal)
D.  
-2,375 (kCal/mol) và - 4,751 (kCal)
Câu 31: 1 điểm
Câu 91[]: Đốt cháy 2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng:2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy giải phóng 52,82 (kcal). Biến thiên nội năng của phản ứng là:
A.  
-537,22 (kCal)
B.  
-268,61 (kCal)
C.  
52,22 (kCal)
D.  
-53,41 (kCal)
Câu 32: 1 điểm
Ở điều kiện chuẩn, hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy hoàntoàn 2 mol khí CH4 đồng thời cho biết phản ứng là thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Biết nhiệt sinhchuẩn của CH4(k); O2(k); CO2(k); H2O(h) lần lượt là: -74,8(kJ/mol); 0; -393,6(kJ/mol); -185,2(kJ/mol).
A.  
-689,2 (kJ). Tỏa nhiệt
B.  
1199 (kJ). Thu nhiệt
C.  
-2398 (kJ). Tỏa nhiệt
D.  
-1378,4 (kJ). Tỏa nhiệt
Câu 33: 1 điểm
Ở 25oC hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1mol N2(k) theo phản ứng:N2(k) + O2(k) 2NO(k) trong điều kiện thể tích không đổi là 270,74 (kJ). Tính hiệu ứng nhiệtđẳng áp khi 7g N2 phản ứng như trên ở cùng điều kiện ( N = 14)?
A.  
270,74 kJ
B.  
67,69 kJ
C.  
135,37 kJ
D.  
406,11 kJ
Câu 34: 1 điểm
Tính lượng nhiệt cần thiết để đun nóng 1kg nước từ 25oC đến khi nước sôidưới áp suất khí quyển. Biết nhiệt dung của nước trong khoảng nhiệt độ đó là75,48J/mol.K.
A.  
314,5 kJ
B.  
425,11 kJ
C.  
104,83 kJ
D.  
5661 kJ
Câu 35: 1 điểm
Câu 96[]: Khi khử Fe2O3bằng nhôm xảy ra phản ứng:Fe2O3 (r) + Al(r) → Al2O3 (r) +Fe(r)ΔH = - 254,08 . 160/48(kJ) = ΔH0298,s (Al2O3(r)) - ΔH0298,s (Fe2O3(r))Biết rằng ở 250C và dưới áp suất 1atm, cứ khử được 48g Fe2O3 (r) thì giải phóng254,08(kJ) và ΔH0298,s (Al2O3(r)) = -1669,79(kJ/mol);Vậy giá trị ΔH0298 của phản ứng và nhiệt sinh chuẩn của Fe2O3 (r) lần lượt là:
A.  
ΔH0pư = 846,93 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = -2516,72 (kJ/mol)
B.  
ΔH0pư = 254 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = -423,87 (kJ/mol)
C.  
ΔH0pư = -846,93 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = 822,86 (kJ/mol)
D.  
ΔH0pư = -846,93 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = -822,86 (kJ/mol)
Câu 36: 1 điểm
Cần tiêu tốn nhiệt lượng bằng bao nhiêu để điều chế 3,2 kg Cu(r) từ CuO(r)và C(r) ? (Cho biết Cu = 64)CuO(r) + C(r) ↔ Cu(r) + CO(k)∆H0298,s (kJ/mol) -855,1 0 0 -110,5
A.  
37,23 kJ
B.  
1837,5 kJ
C.  
37230 kJ
D.  
744,6 kJ
Câu 37: 1 điểm
Đốt cháy 1 mol C(r) ở 25oC trong điều kiện thể tích không đổi theo phươngtrình phản ứng: C(r) + O2(k) → CO2 (k) thấy giải phóng 393,96 (kJ). Biến thiên entanpi củaphản ứng đốt cháy 2 mol C(r) là:
A.  
-787,92 (kJ)
B.  
-393,96 (kJ)
C.  
398,915 (kJ)
D.  
-797,83 (kJ)
Câu 38: 1 điểm
Nhiệt sinh chuẩn của Fe2O3(r) là -824,2 (kJ/mol). Hãy cho biết ở 25oC, ∆Ucủa phản ứng đốt cháy 4 mol Fe(r) có giá trị bằng bao nhiêu?4Fe(r) +3O2 (k) ↔ 2Fe2O3(r)
A.  
- 1640,97 (kJ)
B.  
- 1648,40 (kJ)
C.  
- 816,77 (kJ)
D.  
- 5784,32 (kJ)
Câu 39: 1 điểm
Cho phản ứng CuO(r) + CO(k) →Cu(r) + CO2(k) và các đại lượngG0298(CuO(r)) = -128(kJ/mol); G0298(CO(k)) = -137,1(kJ/mol); G0298(CO2(k)) = -394,4(kJ/mol); G0298Cu = 0 (kJ/mol)S0298(CuO (r)) = 42,6(J/mol.K); S0298(CO(k)) = 197,9(J/mol.K);S0298(CO2(k)) =213,6(J/mol.K); S0298(Cu (r)) = 33,1(J/mol.K).Giả sử ΔH0, ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Phát biểu nào sau đây đúng:
A.  
ΔH0298 (pư) = -127,452(kJ), phản ứng tỏa nhiệt
B.  
ΔH0298 (pư) = 127,452(kJ), phản ứng thu nhiệt
C.  
ΔH0298 (pư) = 1718,3(kJ), phản ứng thu nhiệt
D.  
ΔH0298 (pư) = -127,452(kJ), phản ứng thu nhiệt
Câu 40: 1 điểm
Tính ∆H của quá trình 2 mol H2O(r) chuyển từ -200C, 1atm thành 2 molH2O(l) ở 800C, 1at biết: Cp (H2O(l)) = 18 (J/mol.K); Cp (H2O(r)) = 24 (J/mol.K) và nhiệt hóalỏng của H2O tại 00C là: 5 (kJ/mol).
A.  
13840 (J)
B.  
8840(kJ)
C.  
-100,62(kJ)
D.  
-6920 (J)
Câu 41: 1 điểm
Khi đốt cháy amoniac xảy ra phản ứng:2NH3(k) +3/2O2(k) → 3H2O(k) + N2(k)Biết rằng ở 250C và dưới áp suất 1 atm, cứ tạo được 4,89 lít N2 thì thoát ra 153,06 kJ vàΔH0298,s của H2O(k) là -285,85 (kJ/mol). Biết R = 0,082 atm.lit/mol.K Vậy giá trị ΔH0298củaphản ứng và nhiệt sinh chuẩn của NH3(k) lần lượt là:
A.  
ΔH0pư= - 1530,60 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = - 184,5 (kJ/mol)
B.  
ΔH0pư= - 764, 453 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = - 46,125 (kJ/mol)
C.  
ΔH0pư= 1530,60 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = 3245,7 (kJ/mol)
D.  
ΔH0pư= - 764,862 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = - 46,344 (kJ/mol)
Câu 42: 1 điểm
Xác định lượng nhiệt cần thiết để chuyển 1,8 g H2O(l) từ 30oC thànhH2O(h) ở 180oC ở điều kiện áp suất không đổi. Biết nhiệt dung đẳng áp của H2O(l) và H2O(h)lần lượt là 18,09 (cal/mol.K) và 8,04 (cal/mol.K). Nhiêt hóa hơi của H2O ở 100oC là 10,53(kCal/mol)?
A.  
207,15 Cal
B.  
13,97 Kcal
C.  
1243,95 Cal
D.  
10,720 kCal
Câu 43: 1 điểm
Cho phản ứng: 4NH3(k) + 3O2(k) → 2N2(k) + 6H2O(l)Biết một số đại lượng cho trước như sau:Đại lượng/chất NH3(k) O2(k) N2(k) H2O(l)∆H0298,s (kJ/mol) - 46,3 0 0 - 285,8Cp (J/mol.K) 25,9 30 27,1 75,3Giả thiết nhiệt dung của các chất không phụ thuộc nhiệt độ.∆H0300K phản ứng có giá trị là bao nhiêu, phản ứng tỏa hay thu nhiệt ở 300K?
A.  
1529,6 kJ, thu nhiệt
B.  
-1528,96 kJ, tỏa nhiệt
C.  
-239,41 kJ, tỏa nhiệt
D.  
13,97 kJ , tỏa nhiệt
Câu 44: 1 điểm
Có phản ứng đồng phân hóa xiclopropan (CH2)3 ↔ CH2= CH - CH3(k)Ở 250C và dưới áp suất 1atm, nhiệt cháy của xiclopropan C3H6, của C(r) và của H2(k) lầnlượt là: -2091,372(kJ/mol), -393,513(kJ/mol) và -285,838 (kJ/mol). Cũng ở điều kiện đóΔH0298, s(CH2= CH -CH3 (k)) = 20,414 (kJ/mol). Nhiệt sinh của xiclopropan C3H6vànhiệt của phản ứng đồng phân hóa là:
A.  
ΔH0298, s(CH2)3= 2770,723(kJ/mol); ΔH0298 (pư) = 2750,309(kJ/mol)
B.  
ΔH0298, s(CH2)3= -53,319 kJ/mol; ΔH0298 (pư) = -73,733(kJ/mol)
C.  
ΔH0298, s(CH2)3= 53,319 (kJ/mol); ΔH0298 (pư) = -32,905 (kJ/mol)
D.  
Kết quả khác
Câu 45: 1 điểm
Trong dầu oliu, một trong các loại dầu thực vật được ưa chuộng, có chứanhiều axit oleic C18H34O2. Nhiệt cháy chuẩn của axit oleic bằng -11100 (kJ/mol). Biết nhiệtsinh chuẩn của H2O(k), CO2(k) lần lượt bằng -241,8(kJ/mol) và -393,5(kJ/mol), hãy cho biếtgiá trị nào sau đây là nhiệt sinh chuẩn của axit oleic ?
A.  
187,2 (kJ/mol)
B.  
-46,8 (kJ/mol)
C.  
-93,6 (kJ/mol)
D.  
-187,2 (kJ/mol)
Câu 46: 1 điểm
Cho nhiệt sinh ΔH0298, s(Al2O3(r)) = -1669,8 (kJ/mol) và nhiệt cháyΔH0298,ch (C(r)) = -393,5 (kJ/mol). Chọn đáp án đúng về ΔH0298 và ΔU298 (theo đúng thứ tự)của phản ứng: 4Al(r) + 3CO2(k) → 2Al2O3(r) + 3C(r)
A.  
-2159,1 (kJ) và -2151,7 (kJ)
B.  
-1276,3 (kJ) và -1283,73 (kJ)
C.  
-2159,1 (kJ) và -1283,73 (kJ)
D.  
-1276,3 (kJ) và -2151,7 (kJ)
Câu 47: 1 điểm
Câu 112[]: Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất của entropi ?
A.  
Entropi biến đổi tỉ lệ thuận theo nhiệt độ, có tính cộng tính và phụ thuộc vào chất.
B.  
Hệ càng phức tạp thì entropi càng lớn.
C.  
Đối với cùng một chất thì Srắn > S lỏng > Skhí
D.  
Entropi là hàm trạng thái, biến thiên của nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạngthái cuối, không phụ thuộc các giai đoạn trung gian.
Câu 48: 1 điểm
Nội dung của nguyên lý 2 là:
A.  
Nhiệt truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
B.  
Không thể chế tạo được một máy làm việc theo chu kỳ biến đổi từ nhiệt sang công bằngcách chỉ lấy nhiệt của một nguồn nhiệt.
C.  
Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cữu loại 1.
D.  
Entropi tinh thể hoàn hảo ở 0K có giá trị bằng 0.
Câu 49: 1 điểm
Biểu thức nào sau đây được sử dụng để xác định biến thiên entropi củamột quá trình thuận nghịch đẳng tích:
A.  
S = (H + G).(1/T)
B.  
S = nCp.ln (T2/T1)
C.  
S = nCp.ln (P2/P1)
D.  
S = nCv.ln (T2/T1)
Câu 50: 1 điểm
Trường hợp bạc clorua (AgCl) kết tủa từ từ trong dung dịch, kết luậnnào sau đây về S của hệ là đúng:
A.  
S = 0
B.  
S > 0
C.  
S < 0
D.  
chưa xác định được.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Ôn Tập Môn Đồ Họa Máy Tính Tổng Hợp - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết)Đại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin
Tham khảo bộ đề thi ôn tập môn Đồ Họa Máy Tính Tổng Hợp từ Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Bộ tài liệu miễn phí với hệ thống câu hỏi bám sát nội dung học tập, kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về đồ họa máy tính, kỹ thuật và ứng dụng thực tế. Phù hợp cho sinh viên ngành Công Nghệ Thông Tin và các lĩnh vực liên quan.

160 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

77,346 lượt xem 41,643 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Cương Ôn Tập Học Kì I Môn Sinh Học Lớp 12 - Miễn Phí, Có Đáp ÁnLớp 12Sinh học

Ôn tập đề cương học kì I môn Sinh học lớp 12, kèm đáp án chi tiết. Đề cương bao gồm các nội dung trọng tâm như di truyền học, tiến hóa, sinh thái học, và các quy luật di truyền. Tài liệu này giúp học sinh củng cố kiến thức lý thuyết, chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kì. Tham gia thi thử trực tuyến để kiểm tra và củng cố kiến thức hiệu quả, nâng cao kỹ năng làm bài.

 

84 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

19,134 lượt xem 10,234 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 có đáp ánLớp 12Lịch sử

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ -  LỚP 12 có đáp án

EDQ #71866

127 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

32,637 lượt xem 17,549 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Cương Ôn Tập Lịch Sử Bài 5 Phần 2 (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề cương ôn tập Lịch Sử Bài 5 Phần 2, tập trung vào các sự kiện lịch sử quan trọng và phân tích vai trò của những nhân vật và sự kiện liên quan. Nội dung phần 2 của bài 5 cung cấp cái nhìn sâu sắc về những biến cố nổi bật trong giai đoạn lịch sử cụ thể, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đề cương có đáp án chi tiết để hỗ trợ quá trình học tập.

21 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

44,767 lượt xem 24,080 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Cương Ôn Tập Luật Đầu Tư Quốc Tế - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay bộ đề cương ôn tập Luật Đầu Tư Quốc Tế từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội, miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Tài liệu này bao gồm các nội dung quan trọng về luật đầu tư quốc tế, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả, nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là nguồn tài liệu hữu ích cho việc học tập và luyện thi môn Luật Đầu Tư Quốc Tế.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

10,405 lượt xem 5,544 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Cương Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Kì I Môn Lịch Sử 12 (Miễn Phí, Chi Tiết)Lớp 12Lịch sử

Ôn tập với đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Lịch Sử lớp 12, bao gồm các kiến thức trọng tâm về lịch sử Việt Nam và thế giới từ nửa đầu thế kỷ XX đến những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai. Đề cương tập trung vào các sự kiện lịch sử, nhân vật quan trọng và những diễn biến chính trị, quân sự nổi bật. Ngoài ra, còn có các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ kiểm tra.

137 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

42,242 lượt xem 22,722 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Cương Ôn Tập Pháp Luật Đại Cương - Chương 3 - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngLuật
Tài liệu ôn tập Pháp luật Đại cương - Chương 3, bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tình huống liên quan đến các nội dung như quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, và các chế định pháp lý cơ bản. Tài liệu miễn phí, kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi môn Pháp luật Đại cương.

49 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

92,252 lượt xem 49,653 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Cương Ôn Tập Nội Cơ Sở Part II - Miễn Phí, Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Tài liệu ôn tập Nội cơ sở Part II, bao gồm các kiến thức chuyên sâu về chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh lý nội khoa. Cung cấp tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên y khoa củng cố nền tảng kiến thức và sẵn sàng cho các kỳ thi quan trọng trong lĩnh vực nội khoa.

80 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

19,322 lượt xem 10,388 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Cương Ôn Tập Môn Kiến Trúc Máy Tính Đại học Điện Lực EPU - Miễn Phí Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

Tài liệu ôn tập môn Kiến trúc Máy tính, cung cấp kiến thức cơ bản và nâng cao về cấu trúc, hoạt động của máy tính và các hệ thống vi xử lý. Tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên học tập hiệu quả, nắm vững các nguyên lý và chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

42 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

79,913 lượt xem 42,994 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!