thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin - Đại Học Công Nghiệp TP.HCM (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin tại Đại học Công Nghiệp TP.HCM. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin, quy luật kinh tế trong chủ nghĩa tư bản, sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, và vai trò của cách mạng vô sản. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

Từ khoá: Đề thi Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin, Đại học Công Nghiệp TP.HCM, trắc nghiệm có đáp án, ôn thi Kinh Tế Chính Trị, tài liệu Mác - Lênin, học thuyết Mác - Lênin

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm
Nguồn của tích lũy tư bản là từ đâu?
A.  
Từ giá trị thặng dư.
B.  
Từ nguồn tiền có sẵn từ trước của nhà tư bản.
C.  
Từ toàn bộ tư bản ứng trước.
D.  
Từ sự vay mượn lẫn nhau giữa các nhà tư bản.
Câu 2: 0.2 điểm
Thực chất giá trị thặng dư là gì?
A.  
Bộ phận giá trị dôi ra ngoài chi phí tư bản.
B.  
Phần tiền lời mà chủ tư bản thu được sau quá tŕnh sản xuất.
C.  
Một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
D.  
Toàn bộ giá trị mới do công nhân làm thuê tạo ra.
Câu 3: 0.2 điểm
Căn cứ vào đâu để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
A.  
Tốc độ chu chuyển chung của tư bản.
B.  
Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm.
C.  
Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
D.  
Sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
Câu 4: 0.2 điểm
Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân?
A.  
Do cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong xã hội.
B.  
Do cạnh tranh trong nội bộ một ngành sản xuất.
C.  
Do cạnh tranh giữa những người sản xuất nhỏ.
D.  
Tất cả các phương án còn lại.
Câu 5: 0.2 điểm
Những ý kiến dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, ý kiến nào đúng?
A.  
Ngày lao động không thay đổi.
B.  
Thời gian lao động tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi.
C.  
Thời gian lao động thăng dư thay đổi.
D.  
Tất cả các phương án còn lại.
Câu 6: 0.2 điểm
Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau ở điểm nào?
A.  
Đều làm giá trị đơn vị hàng hóa giảm.
B.  
Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian.
C.  
Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian.
D.  
Tất cả các phương án còn lại.
Câu 7: 0.2 điểm
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt gì?
A.  
Tạo ra của cải nhằm thỏa mãn nhu cầu con người.
B.  
Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động.
C.  
Tạo ra giá trị sử dụng lớn hơn bản thân nó.
D.  
Tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho người lao động.
Câu 8: 0.2 điểm
Trong sản xuất giá trị thặng dư, độ dài ngày lao động được chia thành:
A.  
Thời gian lao động xã hội cần thiết – Thời gian lao động cá biệt.
B.  
Thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết – Thời gian hao phí lao động cá biệt.
C.  
Thời gian lao động tất yếu – Thời gian lao động thặng dư.
D.  
Thời gian sản xuất – Thời gian lưu thông.
Câu 9: 0.2 điểm
Tư bản khả biến (v) là gì?
A.  
Là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
B.  
Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
C.  
Là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm đi sau quá trình sản xuất.
D.  
Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó không tăng lên sau quá trình sản xuất.
Câu 10: 0.2 điểm
Giá trị của hàng hóa được xác định bởi yếu tố nào sau đây?
A.  
Sự khan hiếm của hàng hóa.
B.  
Sự hao phí sức lao động của con người nói chung.
C.  
Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hoá ấy.
D.  
Công dụng hàng hóa.
Câu 11: 0.2 điểm
Trong kinh tế thị trường, chủ thể nào có nhiệm vụ thực hiện khắc phục những khuyết tật của thị trường?
A.  
Nhà phân phối
B.  
Người sản xuất
C.  
Người tiêu dùng
D.  
Nhà nước
Câu 12: 0.2 điểm
Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động muốn giảm thời gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn kéo dài thời gian lao động trong ngày, giới hạn tối thiểu của ngày lao động là bao nhiêu?
A.  
Đủ bù đắp giá trị sức lao động của công nhân.
B.  
Bằng thời gian lao động cần thiết.
C.  
Do nhà tư bản quy định.
D.  
Lớn hơn thời gian lao động cần thiết.
Câu 13: 0.2 điểm
Năng suất lao động nào ảnh hưởng đến giá trị xã hội của hàng hóa?
A.  
Năng suất lao động cá biệt.
B.  
Năng suất lao động xã hội.
C.  
Năng suất lao động của những người sản xuất hàng hóa.
D.  
Năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội.
Câu 14: 0.2 điểm
Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau ở điểm nào?
A.  
Đều làm giá trị đơn vị hàng hóa giảm.
B.  
Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian.
C.  
Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian.
D.  
Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 15: 0.2 điểm
Đâu là công thức lưu thông hàng hóa giản đơn?
A.  
T – H – T’.
B.  
T – H – T.
C.  
H – T – H.
D.  
H – T – H’.
Câu 16: 0.2 điểm
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm:
A.  
Thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
B.  
Thời gian mua và thời gian bán.
C.  
Thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư.
D.  
Tất cả các phương án còn lại.
Câu 17: 0.2 điểm
Trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nếu không thu được lợi nhuận theo tỷ suất lợi nhuận bình quân, nhà tư bản sẽ làm cách nào ?
A.  
Di chuyển tư bản đến ngành có lợi nhuận cao hơn.
B.  
Đầu tư đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động.
C.  
Tăng cường bóc lột lao động làm thuê.
D.  
Tiết kiệm chi phí tư bản.
Câu 18: 0.2 điểm
Mệnh đề nào dưới đây không phải là đặc trưng của sản xuất hàng hóa?
A.  
Sản xuất được chuyên môn hóa ngày càng cao.
B.  
Thị trường ngày càng mở rộng.
C.  
Liên hệ giữa các ngành, các vùng, các nước ngày càng chặt chẽ.
D.  
Sản phẩm làm ra nhằm thỏa mãn nhu cầu người sản xuất.
Câu 19: 0.2 điểm
Lưu thông hàng hoá giản đơn nhằm mục đích gì?
A.  
Giá trị sử dụng.
B.  
Giá trị.
C.  
Giá trị thặng dư.
D.  
Giá trị và giá trị thặng dư.
Câu 20: 0.2 điểm
Lao động cụ thể là gì?
A.  
Là lao động có ích của người sản xuất hàng hóa xét dưới hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
B.  
Là lao động của người sản xuất hàng hóa xét dưới hình thức hao phí sức lực nói chung của con người.
C.  
Là lao động cá biệt của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
D.  
Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 21: 0.2 điểm
Giá trị trao đổi của hàng hóa là gì?
A.  
Là khả năng trao đổi của hàng hóa.
B.  
Là sự phân biệt về chất giữa hai hàng hóa.
C.  
Là tỷ lệ so sánh về mặt lượng giữa hai hàng hóa.
D.  
Nội dung vật chất của hàng hóa.
Câu 22: 0.2 điểm
Sản xuất hàng hóa là gì?
A.  
Là sản xuất ra sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người khác thông qua trao đổi, mua bán.
B.  
Là sản xuất ra sản phẩm có ích cho mọi người.
C.  
Là sản xuất ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu cho người sản xuất.
D.  
Là sản xuất ra sản phẩm có giá trị sử dụng cao.
Câu 23: 0.2 điểm
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối có những hạn chế.
A.  
Gặp phải sự phản kháng quyết liệt của công nhân.
B.  
Năng suất lao động không đổi.
C.  
Không thỏa mãn khát vọng giá trị thặng dư của nhà tư bản.
D.  
Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 24: 0.2 điểm
Giữa công thức lưu thông hàng hoá giản đơn H – T – H và công thức lưu thông của tư bản T – H – T’, chúng có điểm giống nhau là gì? Chọn phán đoán sai.
A.  
Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đều có sự hiện diện của tiền và hàng.
B.  
Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đều có quá trình mua – bán diễn ra.
C.  
Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đều thiết lập mối quan hệ giữa người mua và người bán.
D.  
Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đều cùng chung mục đích là giá trị sử dụng.
Câu 25: 0.2 điểm
Ai là người được C. Mác coi là sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ điển?
A.  
Smith
B.  
Ricardo
C.  
W.Petty
D.  
R.T.Mathus
Câu 26: 0.2 điểm
Tư bản bất biến (c) là gì?
A.  
Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
B.  
Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm.
C.  
Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm sau quá trình sản xuất.
D.  
Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng của nókhông thay đổi sau quá trình sản xuất.
Câu 27: 0.2 điểm
Trong nguồn gốc ra đời của tiền tệ, có mấy hình thái của giá trị?
A.  
Có 2 hình thái.
B.  
Có 3 hình thái.
C.  
Có 4 hình thái.
D.  
Có 5 hình thái.
Câu 28: 0.2 điểm
Lưu thông tư bản nhằm mục đích gì?
A.  
Giá trị và giá trị thặng dư.
B.  
Giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất ra nó.
C.  
Giá cả hàng hóa.
D.  
Đổi giá trị sử dụng này lấy giá trị sử dụng khác.
Câu 29: 0.2 điểm
Giá trị cá biệt của hàng hóa do yếu tố nào quyết định?
A.  
Hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định.
B.  
Hao phí lao động của ngành quyết định.
C.  
Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất quyết định.
D.  
Hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định.
Câu 30: 0.2 điểm
Tỷ suất giá trị thặng dư là gì?
A.  
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản ứng trước.
B.  
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
C.  
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản bất biến.
D.  
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá thặng dư và tư bản lưu động.
Câu 31: 0.2 điểm
Tư bản bất biến (c) là gì?
A.  
Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
B.  
Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó không thay đổi sau quá trình sản xuất.
C.  
Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm sau quá trình sản xuất.
D.  
Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm.
Câu 32: 0.2 điểm
Thực chất giá trị thặng dư siêu ngạch là gì?
A.  
Một hình thức biến tướng của lợi nhuận.
B.  
Một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối.
C.  
Một hình thức biến tướng của giá trị hàng hóa.
D.  
Một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
Câu 33: 0.2 điểm
Hàng hóa là gì?
A.  
Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn một nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
B.  
Là những sản phẩm có thể thoả mãn được nhu cầu nhất định nào đó của con người.
C.  
Là mọi sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.
D.  
Là sản phẩm của lao động, thoả mãn những nhu cầu của người làm ra nó.
Câu 34: 0.2 điểm
Giá trị hàng hóa được tạo ra từ khâu nào?
A.  
Từ sản xuất hàng hóa.
B.  
Từ phân phối hàng hóa.
C.  
Từ trao đổi hàng hóa.
D.  
Cả sản xuất, phân phối và trao đổi hàng hóa.
Câu 35: 0.2 điểm
Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của?
A.  
Chủ nghĩa trọng thương
B.  
Chủ nghĩa trọng nông
C.  
Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D.  
Kinh tế- chính trị tầm thường
Câu 36: 0.2 điểm
Thực chất của tư bản là gì?
A.  
Là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê.
B.  
Là toàn bộ số tiền của nhà tư bản có được.
C.  
Là toàn bộ tư liệu sản xuất của xã hội.
D.  
Là toàn bộ tư bản trả cho lao động làm thuê.
Câu 37: 0.2 điểm
Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu từ việc nghiên cứu vấn đề gì?
A.  
Sản xuất của cải vật chất
B.  
Lưu thông hàng hoá
C.  
Sản xuất giá trị thặng dư
D.  
Sản xuất hàng hoá giản đơn và hàng hoá
Câu 38: 0.2 điểm
Tác động của nhân tố nào dưới đây làm thay đổi lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm?
A.  
Cường độ lao động.
B.  
Năng suất lao động.
C.  
Cả cường độ lao động và năng suất lao động.
D.  
Mức độ nặng nhọc của lao động.
Câu 39: 0.2 điểm
Sản xuất hàng hóa là gì?
A.  
Là sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
B.  
Là sản xuất ra sản phẩm có ích cho mọi người.
C.  
Là sản xuất ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu cho người sản xuất.
D.  
Là sản xuất ra sản phẩm có giá trị sử dụng cao.
Câu 40: 0.2 điểm
Để nghiên cứu kinh tế - chính trị Mác-Lênin có thể sử dụng nhiều phương pháp, phương pháp nào quan trọng nhất?
A.  
Trừu tượng hoá khoa học
B.  
Phân tích và tổng hợp
C.  
Mô hình hoá
D.  
Điều tra thống kê
Câu 41: 0.2 điểm
Đâu là công thức chung của tư bản?
A.  
T – H – T’.
B.  
T – H – T.
C.  
H – T – H’.
D.  
T’ – H – T.
Câu 42: 0.2 điểm
Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu?
A.  
Trong lưu thông.
B.  
Trong sản xuất.
C.  
Vừa trong sản xuất vừa trong lưu thông.
D.  
Trong trao đổi.
Câu 43: 0.2 điểm
Yếu tố nào được xác định là thực thể của giá trị hàng hóa?
A.  
Lao động cụ thể.
B.  
Lao động trừu tượng.
C.  
Lao động giản đơn.
D.  
Lao động phức tạp.
Câu 44: 0.2 điểm
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động, khi sử dụng sẽ tạo ra:
A.  
Giá trị mới bằng giá trị sức lao động.
B.  
Giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động.
C.  
Giá trị mới nhỏ hơn giá trị sức lao động.
D.  
Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng sức lao động.
Câu 45: 0.2 điểm
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là:
A.  
Sản xuất của cải vật chất
B.  
Quan hệ xã hội giữa người với người
C.  
Quan hệ sản của xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển.
D.  
Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
Câu 46: 0.2 điểm
Quy luật kinh tế nào có tác dụng điều tiết quan hệ sản xuất và lưu thông hàng hoá; làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả của hàng hoá?
A.  
Quy luật Cung – cầu
B.  
Quy luật Cạnh tranh
C.  
Quy luật giá cả
D.  
Quy luật lưu thông tiền tệ
Câu 47: 0.2 điểm
Thực chất của tích lũy tư bản là gì?
A.  
Biến sức lao động thành tư bản.
B.  
Biến toàn bộ giá trị mới thành tư bản.
C.  
Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.
D.  
Biến giá trị thặng dư thành tiền đưa vào tích lũy.
Câu 48: 0.2 điểm
Tích tụ tư bản là gì?
A.  
Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn.
B.  
Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó.
C.  
Là tăng quy mô tư bản bằng cách hợp nhất nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn và tư bản hóa một phần giá trị thặng dư.
D.  
Tăng quy mô tư bản cá biệt nhưng không làm tăng quy mô tư bản xã hội.
Câu 49: 0.2 điểm
Địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh mối quan hệ nào sau đây?
A.  
Địa chủ và công nhân nông nghiệp.
B.  
Địa chủ, nhà tư bản đầu tư và công nhân nông nghiệp.
C.  
Giữa các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp với nhau.
D.  
Giữa nhà tư bản và công nhân nông nghiệp.
Câu 50: 0.2 điểm
Lợi nhận bình quân là ?
A.  
Là con số trung bình của các tỷ suất lợi nhuận.
B.  
Là số lợi nhuận thu được ở các ngành sản xuất khác nhau.
C.  
Là số lợi nhuận bằng nhau của tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau.
D.  
Là con số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp kinh doanh ở các ngành khác nhau.

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin – Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam VUTM (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin từ Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam VUTM. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quy luật kinh tế và phân tích các khái niệm kinh tế trong bối cảnh lịch sử, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

 

13 mã đề 517 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

145,501 lượt xem 78,337 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin - Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin tại Đại học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những quy luật kinh tế trong chủ nghĩa Mác - Lênin, cơ chế thị trường, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, cùng với các chính sách kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

1 mã đề 22 câu hỏi 45 phút

88,931 lượt xem 47,873 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin Chương 3 - Học Viện Tài Chính (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin chương 3 từ Học viện Tài Chính. Đề thi tập trung vào các khái niệm và lý thuyết quan trọng trong chương 3, bao gồm các nguyên lý cơ bản của kinh tế chính trị Mác - Lênin và ứng dụng của chúng trong phân tích kinh tế. Đáp án chi tiết sẽ giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

1 mã đề 10 câu hỏi 20 phút

86,545 lượt xem 46,592 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi miễn phí với các câu hỏi đa dạng, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết và thực tiễn về môn học Kinh Tế Chính Trị. Đây là tài liệu ôn tập lý tưởng giúp sinh viên HUBT chuẩn bị tốt cho các kỳ thi, tự tin vượt qua bài kiểm tra và nắm vững kiến thức tư tưởng Mác – Lênin.

3 mã đề 101 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

144,510 lượt xem 77,787 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Có Đáp Án Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin (Miễn Phí)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin, bao gồm các câu hỏi về các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản, quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, và vai trò của cách mạng vô sản trong lịch sử. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững các khái niệm lý thuyết trong Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

5 mã đề 122 câu hỏi 25 câu/mã đề 1 giờ

88,162 lượt xem 47,467 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Chương 6 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị chương 6 tại Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nội dung liên quan đến quy luật kinh tế, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, cùng với các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

1 mã đề 10 câu hỏi 20 phút

88,501 lượt xem 47,642 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị - Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị từ Đại học Công nghệ Giao thông vận tải. Đề thi bao gồm các câu hỏi liên quan đến các lý thuyết và khái niệm cơ bản trong Kinh Tế Chính Trị, giúp sinh viên củng cố kiến thức về các vấn đề kinh tế và chính trị, cùng các chính sách và hệ thống quản lý. Đáp án chi tiết giúp bạn đánh giá và cải thiện kỹ năng trước kỳ thi.

3 mã đề 75 câu hỏi 25 câu/mã đề 40 phút

86,719 lượt xem 46,683 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị 2 - Đại Học Quốc Gia Hà Nội VNU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị 2 dành cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU). Đề thi miễn phí, kèm theo đáp án chi tiết, với các câu hỏi đa dạng từ cơ bản đến nâng cao, giúp sinh viên nắm vững kiến thức lý thuyết và thực tiễn về môn Kinh Tế Chính Trị. Đây là tài liệu ôn tập lý tưởng hỗ trợ sinh viên VNU chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và bài kiểm tra quan trọng.

3 mã đề 72 câu hỏi 25 câu/mã đề 40 phút

143,944 lượt xem 77,490 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Chính Trị Chương 4 - Có Đáp Án - Đại Học Điện LựcĐại học - Cao đẳngKinh tế

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Kinh tế chính trị" chương 4 từ Đại học Điện lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các lý thuyết kinh tế, chính sách kinh tế, và sự phát triển kinh tế xã hội, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành kinh tế và khoa học xã hội. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

1 mã đề 10 câu hỏi 15 phút

87,964 lượt xem 47,355 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!