thumbnail

Đề Thi Kinh Tế Chính Trị P2 DNTU Đại học Công nghệ Đồng Nai

Khám phá đề thi trắc nghiệm online miễn phí có đáp án chính xác cho môn Kinh Tế Chính Trị Chương 2 tại DNTU - Đại học Công nghệ Đồng Nai. Bộ đề được biên soạn tỉ mỉ nhằm củng cố kiến thức chuyên sâu, phát triển kỹ năng phân tích lý thuyết và ứng dụng thực tiễn, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả cho các kỳ thi. Đây là tài liệu ôn tập chất lượng giúp nâng cao năng lực học tập trong lĩnh vực kinh tế chính trị.

Từ khoá: đề thi online miễn phí đáp án kinh tế chính trị chương 2 DNTU Đại học Công nghệ Đồng Nai ôn tập trắc nghiệm kiến thức chuyên sâu

Số câu hỏi: 72 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

57,807 lượt xem 4,446 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Tăng năng suất lao động là do:
A.  
Thay đổi cách thức lao động
B.  
Tăng thời gian lao động
C.  
Bỏ sức lao động nhiều hơn trong một thời gian
D.  
Không phương án nào đúng
Câu 2: 0.25 điểm
Ví dụ nào dưới đây thể hiện hình thái đầy đủ (hay mở rộng) của giá trị:
A.  
1 con gà = 10 kg thóc; hoặc 1 con gà = 2 cái rìu; hoặc 1 con gà = 5 mét vải,...
B.  
2 cái rìu hoặc 3 mét vải hoặc 5kg thóc = 0,1 gram vàng
C.  
2 cái rìu; 3 mét vải; 5 kg thóc = 0,2 gr vàng
D.  
Tất cả ví dụ đều đúng
Câu 3: 0.25 điểm
Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi nào?
A.  
Giá cả của thị trường tăng đột biến trong một thời gian nhất định
B.  
Giá cả thị trường giảm mạnh trong một thời gian nhất định
C.  
Thu nhập của người lao động tăng nhanh trong một thời gian nhất định
D.  
Thu nhập của người lao động giảm nhanh trong một thời gian nhất định
Câu 4: 0.25 điểm

Giá trị của hàng hoá là:

A.  

Biểu hiện của giá trị trao đổi.

B.  

Lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa.

C.  

Mối quan hệ về lượng của những giá trị sử dụng khác nhau.

D.  

Biểu hiện của giá trị sử dụng.

Câu 5: 0.25 điểm
Một người lao động trong một ngày sản xuất được 30 sản phẩm, có tổng giá trị là 60USD. Hỏi: tổng sản lượng làm ra trong ngày và giá trị của một sản phẩm là bao nhiêu nếu năng suất lao động tăng lên 2 lần?
A.  
45 sản phẩm – 2USD
B.  
30 sản phẩm – 2 USD
C.  
60 sản phẩm – 2USD
D.  
60 sản phẩm – 1 USD
Câu 6: 0.25 điểm
Quan hệ giữa lượng giá trị hàng hóa và mức độ phức tạp của lao động?
A.  
Lượng giá trị hàng hóa không lệ thuộc vào mức độ phức tạp của lao động
B.  
Lương giá trị hàng hóa tỉ lệ thuận vơi mức độ phức tạp của lao động
C.  
Lương giá trị hàng hóa tỉ lệ nghịch vơi mức độ phức tạp của lao động
D.  
Lương giá trị được đo bằng thời gian lao động phức tạp cần thiết
Câu 7: 0.25 điểm
Nội dung của quy luật giá trị là gì?
A.  
Mọi hàng đều có giá trị
B.  
Giá cả hàng hóa phải bằng giá trị
C.  
Giá cả phải bằng giá trị độc quyền
D.  
Giá cả xoay quanh giá trị nhưng tổng giá cả bằng tổng giá trị
Câu 8: 0.25 điểm
Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa khác là tiền thực hiện chức năng:
A.  
Phương tiện lưu thông
B.  
Thước đo giá trị
C.  
Phương tiện cất trữ
D.  
Phương tiện thanh toán
Câu 9: 0.25 điểm
Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng?
A.  
Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
B.  
Ví có hai loại lao động là lao động trừu tượng và lao động cụ thể
C.  
Vì hàng hóa được trao đổi trên thị trường.
D.  
Vì hàng hóa là sản phẩm lao động của con người
Câu 10: 0.25 điểm
Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?
A.  
Có thể mua bán
B.  
Là công dụng của hàng hóa
C.  
Là ý nghĩa thực tế của hàng hóa
D.  
Là giá cả của hàng hóa
Câu 11: 0.25 điểm
Yêu cầu của quy luật giá trị trong sản xuất và trao đổi hàng hóa?
A.  
Phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết
B.  
Phải dựa trên số lượng hàng hóa sản xuất ra
C.  
Phải dựa trên thu nhập trung bình của xã hội
D.  
Phải dựa trên thị hiếu của người tiêu dùng
Câu 12: 0.25 điểm
Lao động cụ thể là gì?
A.  
Lao động cá biệt tạo ra giá trị hàng hóa
B.  
Là lao động thuộc các ngành nghề cụ thể, tạo ra giá trị sử dụng hàng hóa
C.  
Lao động xã hội tạo ra giá trị xác định của hàng hóa
D.  
Là lao động xã hội
Câu 13: 0.25 điểm
Kinh tế hàng hóa phát triển qua các giai đoạn:
A.  
Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường hiện đại
B.  
Kinh tế thị trường hỗn hợp, kinh tế thị trường tự do
C.  
Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường tự do
D.  
Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường
Câu 14: 0.25 điểm
Tiền nhất thiết phải có đủ giá trị khi thực hiện chức năng:
A.  
Chức năng phương tiện cất trữ
B.  
Chức năng phương tiện lưu thông
C.  
Chức năng phương tiện thanh toán
D.  
Tất cả các chức năng của tiền
Câu 15: 0.25 điểm
Lao động nào tạo ra giá trị của hàng hóa?
A.  
Lao động cụ thể
B.  
Lao động trừu tương
C.  
Lao động trí óc
D.  
Lao động tập thể
Câu 16: 0.25 điểm
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa?
A.  
Năng suất lao động và mức độ phức tạp của lao động
B.  
Mức độ hao phí lao động của công nhân khi tạo ra một sản phẩm
C.  
Năng xuất lao động
D.  
Trình độ phát triển của khoa học công nghệ
Câu 17: 0.25 điểm
Hai thuộc tính của hàng hóa gồm :
A.  
kết cấu vật chất và được trao đổi
B.  
giá trị và giá trị sử dụng
C.  
Là sản phẩm của lao động và có giá trị sử dụng
D.  
thuộc tính tự nhiên và giá trị sử dụng
Câu 18: 0.25 điểm
Quy luật giá trị tồn tại ở riêng:
A.  
Nền sản xuất hàng hoá giản đơn
B.  
Nền sản xuất TBCN
C.  
Trong nền sản xuất vật chất nói chung
D.  
Trong nền kinh tế hàng hoá
Câu 19: 0.25 điểm
Giá cả hàng hóa là gì?
A.  
Giá trị của hàng hóa
B.  
Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
C.  
Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền
D.  
Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
Câu 20: 0.25 điểm
Quan hệ giữa lượng giá trị và năng suất lao động xã hội như thế nào?
A.  
Lượng giá trị tỉ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội
B.  
Lượng giá trị tỉ lệ thuận với năng suất lao động xã hội
C.  
Lương giá trị không lệ thuộc vào năng suất lao động xã hội
D.  
Lượng giá trị chỉ lệ thuộc vào năng suất lao động cá biệt
Câu 21: 0.25 điểm
Có bao nhiêu căn cứ để phân loại thị trường
A.  
1
B.  
2.
C.  
3
D.  
4
Câu 22: 0.25 điểm
Thế nào là cung hàng hoá?
A.  
Là số lượng hàng hoá xã hội sản xuất ra.
B.  
Là toàn bộ số hàng hoá đem bán trên thị trường.
C.  
Toàn bộ hàng hoá đem bán trên thị trường và có thể đưa nhanh đến thị trường ở một mức giá nhất định.
D.  
Là toàn bộ khả năng cung cấp hàng hoá cho thị trường
Câu 23: 0.25 điểm

Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào không đúng?

A.  

Quy luật kinh tế là quy luật khách quan

B.  

Quy luật kinh tế hoạt động giống các quy luật tự nhiên

C.  

Quy luật kinh tế phát huy tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người

D.  

Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 24: 0.25 điểm
Giá trị của hàng hoá:
A.  
Do lao động cụ thể tạo ra.
B.  
Do lao động trừu tượng tạo ra.
C.  
Phạm trù vĩnh viễn.
D.  
Do lao động phức tạp.
Câu 25: 0.25 điểm
Theo quy luật giá trị, lưu thông hàng hoá phải dựa trên nguyên tắc ngang giá nghĩa là gì?
A.  
Giá cả độc lập với giá trị nhưng luôn vận động xoay quanh giá trị
B.  
Giá cả thị trường bằng với giá trị của hàng hoá
C.  
Giá cả thị trường luôn cao hơn giá trị của hàng hoá
D.  
Giá cả thị trường luôn thấp hơn giá trị của hàng hoá
Câu 26: 0.25 điểm
Yêu cầu của quy luật giá trị là gì?
A.  
Sản xuất và trao đổi phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
B.  
Sản xuất và trao đổi phải dựa trên giá trị sử dụng
C.  
Sản xuất và trao đổi phải dựa trên sự thỏa thuận
D.  
Sản xuất và trao đổi phải dựa trên nguyên tắc có lãi
Câu 27: 0.25 điểm
Lao động nào bảo tồn và di chuyển giá trị cũ vào sản phẩm?
A.  
Lao động cụ thể
B.  
Lao động trừu tương
C.  
Lao động phức tạp
D.  
Lao động tập thể
Câu 28: 0.25 điểm
Lao động sản xuất hàng hóa có tính 2 mặt, đó là:
A.  
Lao động giản đơn và lao động phức tạp
B.  
Lao động tư nhân và lao động xã hội
C.  
Lao động quá khứ và lao động sống
D.  
Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Câu 29: 0.25 điểm
Lao động trừu tượng là gì?
A.  
Lao động ở những ngành nghề khó đo lường được
B.  
Là lao động trí óc
C.  
Lao động hao phí đồng chất của con người mà nó tạo ra giá trị hàng hóa
D.  
Lao động của cả cộng đồng xã hội
Câu 30: 0.25 điểm
Hai hàng hoá trao đổi ngang giá với nhau được vì:
A.  
Cùng là sản phẩm của lao động.
B.  
Có giá trị sử dụng giống nhau.
C.  
Có hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau.
D.  
Có lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng nhau
Câu 31: 0.25 điểm
Nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt trái của sản xuất hàng hóa?
A.  
Các chủ thể sản xuất cạnh tranh với nhau
B.  
Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
C.  
Phân hóa giàu nghèo
D.  
Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế
Câu 32: 0.25 điểm
Giá cả thị trường của hàng hóa được xác dịnh bởi:
A.  
Giá trị của hàng hóa
B.  
Số lượng tiền tệ trong lưu thông
C.  
Cung và cầu về hàng hóa
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 33: 0.25 điểm
Yếu tố quyết định giá cả hàng hóa là:
A.  
Giá trị sử dụng của hàng hóa
B.  
Giá trị của hàng hóa
C.  
Xu hướng thời trang của hàng hóa
D.  
Tất cả phương án đều sai
Câu 34: 0.25 điểm
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các nhà sản xuất” nghĩa là:
A.  
Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách biệt về sở hữu tư liệu sản xuất
B.  
Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách biệt về sở hữu tư liệu tiêu dùng
C.  
Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách biệt về chuyên môn, nghiệp vụ
D.  
Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách biệt về sở hữu sức lao động
Câu 35: 0.25 điểm
Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
A.  
Sự khan hiếm của hàng hóa
B.  
Công dụng của hàng hóa
C.  
Sự hao phí sức lao động của con người.
D.  
Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Câu 36: 0.25 điểm

Thị trường có vai trò gì

A.  

Thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản phát triển

B.  

Thị trường gắn nên kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới

C.  

Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế

D.  

Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 37: 0.25 điểm
Yếu tố nào làm giảm giá trị của hàng hoá:
A.  
Tăng cường độ lao động.
B.  
Tăng thời gian lao động.
C.  
Tăng điều kiện vật chất của lao động.
D.  
Tăng năng suất lao động.
Câu 38: 0.25 điểm
Tiền có 5 chức năng. Chức năng nào không đòi hỏi có tiền vàng?
A.  
Chức năng thước đo giá trị
B.  
Chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán
C.  
Chức năng phương tiện cất trữ
D.  
Chức năng phương tiện cất trữ và chức năng thước đo giá trị
Câu 39: 0.25 điểm
Sản xuất hàng hoá giản đơn ra đời do:
A.  
Mong muốn của con người tồn tại và phát triển.
B.  
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
C.  
Có sự phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
D.  
Lực lượng sản xuất phát triển.
Câu 40: 0.25 điểm
Trong lịch sử, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất, xuất hiện khách quan khi nào?
A.  
Khi có sự tách biệt về sở hữu tư liệu sản xuất
B.  
Khi có sự tách biệt về sở hữu tư liệu lao động
C.  
Khi có sự tách biệt về sở hữu sức lao động
D.  
Khi có sự tách biệt về công cụ lao động