thumbnail

Câu Hỏi Ôn Tập Triết Học 3 + 4 - Đại Học Dân Lập Duy Tân (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Ôn luyện với câu hỏi ôn tập Triết Học phần 3 và 4 tại Đại học Dân Lập Duy Tân. Bộ câu hỏi bao gồm các nội dung về phép biện chứng duy vật và các quy luật cơ bản như quy luật mâu thuẫn, lượng - chất, và phủ định của phủ định, cùng với các nguyên tắc của sự phát triển xã hội theo triết học Mác - Lênin. Câu hỏi có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

Từ khoá: Câu hỏi ôn tập Triết học 3 + 4Đại học Dân Lập Duy Tânôn thi Triết học có đáp ántài liệu ôn tập Triết học Mác - Lêninđề thi Triết học miễn phítriết học

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Đặc trưng bản chất nhất của ý thức là:
A.  
Phản ánh sáng tạo trên cơ sở thực tiễn
B.  
Khả năng tiếp nhận thông tin
C.  
Lưu giữ thông tin
D.  
Phản ánh thế giới một cách bị động
Câu 2: 0.25 điểm
Phạm trù triết học chỉ sự biểu hiện ra bên ngoài của bản chất gọi là gì?
A.  
Cái đơn nhất
B.  
Hiện tượng
C.  
Cái riêng
D.  
Hình thức
Câu 3: 0.25 điểm
Lực lượng sáng tạo ra lịch sử, quyết định lịch sử là:
A.  
Quần chúng nhân dân lao động.
B.  
Các vĩ nhân, những cá nhân kiệt xuất.
C.  
Giai cấp thống trị xã hội.
D.  
Các lực lượng siêu tự nhiên.
Câu 4: 0.25 điểm
Khái niệm trung tâm mà Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào?
A.  
Phạm trù triết học.
B.  
Thực tại khách quan.
C.  
Cảm giác
D.  
Phản ánh
Câu 5: 0.25 điểm
Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ:
A.  
Mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội.
B.  
Mối quan hệ giữa con người và con người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội.
C.  
Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình lao động.
D.  
Mối quan hệ về mặt kinh tế giữa con người với con người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội
Câu 6: 0.25 điểm
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
A.  
Là trình độ phát triển của lịch sử xã hội loài người
B.  
Là trình độ phát triển của con người và tự nhiên.
C.  
Phản ánh trình độ con người chinh phục giới tự nhiên.
D.  
Phản ánh trình độ con người chinh phục xã hội.
Câu 7: 0.25 điểm
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu kinh tế xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định, bao gồm các yếu tố cơ bản:
A.  
Lực lượng sản xuất; Quan hệ sản xuất
B.  
Quan hệ sản xuất; Kiến trúc thương tầng
C.  
Lực lượng sản xuất; Kiến trúc thương tầng
D.  
Lực lượng sản xuất; Quan hệ sản xuất; Kiến trúc thương tầng
Câu 8: 0.25 điểm
Đâu là nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng xã hội?
A.  
Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời, lạc hậu.
B.  
Quần chúng lao động bị áp bức.
C.  
Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị.
D.  
Quần chúng lao động bị áp bức nặng nề.
Câu 9: 0.25 điểm
Điều kiện để những thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất là gì?
A.  
Sự biến đổi cấu trúc của sự vật.
B.  
Tích lũy về lượng đạt tới giới hạn điểm nút.
C.  
Sự biến đổi của lượng tương ứng với chất của sự vật.
D.  
Để sự phát triển diễn ra tự nhiên, khách quan
Câu 10: 0.25 điểm
Hai nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng là:
A.  
Nguyên lý cung - cầu và nguyên lý liên hệ
B.  
Nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
C.  
Nguyên lý lượng - chất và nguyên lý phủ định
D.  
Nguyên lý thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Câu 11: 0.25 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm những yếu tố nào?
A.  
Sự xuất hiện của con người và những phát minh khoa học – công nghệ đã hình thành nên ý thức người
B.  
Thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc đã hình thành nên ý thức người.
C.  
Sự xuất hiện của con người và sự hình thành bộ óc con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan.
D.  
Hoạt động lao động và ngôn ngữ đã tác động đến sự hình thành nên ý thức người
Câu 12: 0.25 điểm
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình ở đâu?
A.  
Vật chất biểu hiện sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự nhận thức của con người.
B.  
Vật chất vận động trong không gian và thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
C.  
Vật chất biểu hiện sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình trong vũ trụ và thông qua các lực trong tự nhiên.
D.  
Vật chất biểu hiện sự tồn tại thông qua sự điều khiển của các ý niệm
Câu 13: 0.25 điểm
Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A.  
Nghiên cứu về bản nguyên của thế giới
B.  
Giải quyết mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại hay giữa vật chất với ý thức
C.  
Nghiên cứu về năng lực nhận thức của con người
D.  
Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến lịch sử xã hội loài người
Câu 14: 0.25 điểm
Những điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức quá trình sản xuất là:
A.  
Tư liệu lao động và đối tượng lao động
B.  
Người lao động và tư liệu lao động
C.  
Người lao động và công cụ lao động
D.  
Công cụ lao động và tư liệu lao động
Câu 15: 0.25 điểm
Đặc tính của không gian và thời gian của vật chất?
A.  
Có bắt đầu và có kết thúc
B.  
Vô cùng, vô tận
C.  
Đi từ quá khứ đến tương lai
D.  
Có 3 chiều
Câu 16: 0.25 điểm
Những nhà triết học cho rằng cảm giác là tồn tại duy nhất, sản sinh ra thế giới vật chất thì thuộc trường phái triết học nào?
A.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 17: 0.25 điểm
Trong các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật nào chỉ ra nguyên nhân và động lực của sự vận động, phát triển?
A.  
Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B.  
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
C.  
Quy luật phủ định của phủ định
D.  
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 18: 0.25 điểm
Nguyên nhân sâu xa cho toàn bộ những biến đổi của cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng là gì?
A.  
Sự mâu thuẫn giữa các quan điểm, tư tưởng trong kiến trúc thượng tầng
B.  
Nhà nước không hoàn thành tốt vai trò của nó
C.  
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
D.  
Sự hình thành giai cấp tiến bộ trong xã hội
Câu 19: 0.25 điểm
Đặc điểm chung của quan niệm về vật chất ở thời cổ đại là gì?
A.  
Đồng nhất vật chất nói chung với thế giới tự nhiên và xem chúng là khởi nguyên của thế giới.
B.  
Đồng nhất vật chất nói chung với một vài dạng cụ thể của nó và xem chúng là khởi nguyên của thế giới.
C.  
Đồng nhất vật chất với khối lượng và xem chúng là khởi nguyên của thế giới.
D.  
Đồng nhất vật chất với ý thức và xem chúng là khởi nguyên của thế giới.
Câu 20: 0.25 điểm
Đâu là hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của ý thức xã hội?
A.  
Ý thức triết học
B.  
Ý thức chính trị
C.  
Ý thức pháp quyền
D.  
Ý thức đạo đức
Câu 21: 0.25 điểm
Quan điểm nào đòi hỏi trong nhận thức sự vật, cần phải đặt nó trong một không gian, thời gian, bối cảnh nhất định mà sự vật đó tồn tại?
A.  
Quan điểm toàn diện
B.  
Quan điểm phát triển
C.  
Quan điểm lịch sử- cụ thể
D.  
Quan điểm duy vật
Câu 22: 0.25 điểm
Câu thành ngữ “Rút dây động rừng” về cơ bản phản ánh nguyên lý nào của phép biện chứng duy vật?
A.  
Về mối liên hệ phổ biến
B.  
Về sự phát triển
C.  
Phủ định biện chứng
D.  
Mâu thuẫn biện chứng
Câu 23: 0.25 điểm
Cặp phạm trù nào dưới đây không thuộc sáu cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật?
A.  
Bản chất và hiện tượng
B.  
Tất nhiên và ngẫu nhiên
C.  
Khả năng và hiện thực
D.  
Hữu hạn và vô hạn
Câu 24: 0.25 điểm
Điểm chung trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại về vật chất là:
A.  
Đồng nhất vật chất với thực tại khách quan
B.  
Đồng nhất vật chất với nguyên tử.
C.  
Đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể cảm tính, với thuộc tính phổ biến của vật thể.
D.  
Cả A và B
Câu 25: 0.25 điểm
Điểm tích cực nổi bật trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là:
A.  
Xuất phát từ ý muốn khách quan
B.  
Xuất phát từ tư duy.
C.  
Xuất phát từ ý thức
D.  
Xuất phát từ thế giới vật chất, từ kinh nghiệm thực tiễn để khái quát quan niệm về vật chất.
Câu 26: 0.25 điểm
Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức: .
A.  
Thực tiễn kinh tế và lao động
B.  
Lao động và ngôn ngữ.
C.  
Lao động trí óc và lao động chân tay.
D.  
Lao động và nghiên cứu khoa học
Câu 27: 0.25 điểm
Chọn đáp án đúng nhất. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin về bản chất của ý thức?
A.  
Bản chất của ý thức con người là sự sáng tạo.
B.  
Là sự phản ánh năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.
C.  
Ý thức mang bản chất trực giác
D.  
Ý thức có bản chất là tư duy.
Câu 28: 0.25 điểm
Quan điểm nào là của Chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A.  
Ý thức có trước vật chất và quyết định vật chất.
B.  
Vật chất và ý thức là hai lĩnh vực riêng biệt không cái nào liên quan đến cái nào.
C.  
Vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức.
D.  
Vật chất và ý thức không cái nào quyết định cái nào.
Câu 29: 0.25 điểm
Theo quan điểm duy vật biện chứng, trong nhận thức và thực tiễn cần:
A.  
Phát huy tính năng động chủ quan.
B.  
Xuất phát từ thực tế khách quan.
C.  
Cả A và B
D.  
Không có phương án đúng
Câu 30: 0.25 điểm
Theo triết học Mác – Lênin, vai trò của ý thức đối với vật chất là gì?
A.  
Ý thức sinh ra vật chất
B.  
Ý thức và vật chất không có mối quan hệ với nhau
C.  
Ý thức có vai trò quyết định đối với vật chất
D.  
Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Câu 31: 0.25 điểm
Theo anh (chị) bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào?
A.  
Chỉ căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác để định ra chiến lược và sách lược cáchmạng
B.  
Chỉ căn cứ vào quy luật khách quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng
C.  
Chỉ căn cứ vào kinh nghiệm lịch sử để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
D.  
Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng
Câu 32: 0.25 điểm
Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm “ phương thức sản xuất” dùng để chỉ:
A.  
Cách thức tiến hành và quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
B.  
Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
C.  
Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội.
D.  
Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định.
Câu 33: 0.25 điểm
Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là:
A.  
Con người hiện thực
B.  
Con người trừu tượng.
C.  
Con người hành động.
D.  
Con người tư duy.
Câu 34: 0.25 điểm
Nhân tố quyết định trong lục lượng sản xuất là:
A.  
Tư liệu sản xuất.
B.  
Người lao động.
C.  
Công cụ lao độn
D.  
Tri thức
Câu 35: 0.25 điểm
Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội thì:
A.  
Suy đến cùng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
B.  
Suy đến cùng, ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội.
C.  
Tồn tại trong mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, không cái nào quyết định cái nào.
D.  
Tồn tại song song, không phụ thuộc nhau
Câu 36: 0.25 điểm
Chọn đáp án đung nhất: Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là:
A.  
Động lực duy nhất của sự phát triển xã hội
B.  
Một trong những phương thức và động lực của sự phát triển xã hội.
C.  
Một trong những nguồn gốc và động lực quan trọng của mọi xã hội.
D.  
Một trong những phương thức, động lực của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hoá thành đối kháng giai cấp
Câu 37: 0.25 điểm
Chọn câu trả lời đúng nhất theo khái niệm cách mạng xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử:Khái biệm “cách mạng xã hội” dùng để chỉ:
A.  
Sự tiến bộ, tiến hoá mọi lĩnh vực trong một xã hội nhất định.
B.  
Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác
C.  
Sự thay thế thể chế kinh tế này bằng một thể chế kinh tế khác.
D.  
Sự thay thế hình thái kinh tế – xã hội này bằng hình thái kinh tế – xã hội khác cao hơn.
Câu 38: 0.25 điểm
Môn học nào nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy:
A.  
Kinh tế chính trị học Mác-Lênin
B.  
Chủ nghĩa xã hội khoa học
C.  
Triết học Mác-Lênin
D.  
Đạo đức học
Câu 39: 0.25 điểm
Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin:
A.  
Triết học, Nghệ thuật, Chính trị
B.  
Triết học, Chính trị, Tôn giáo
C.  
Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị học Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học
D.  
Không có phương án nào
Câu 40: 0.25 điểm
Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra cách thức của sự phát triển?
A.  
Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B.  
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C.  
Quy luật phủ định của phủ định
D.  
Không có quy luật nào

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Câu Hỏi Ôn Tập Quản Trị Marketing 3 - Học Viện Chính Sách Và Phát Triển - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp bộ câu hỏi ôn tập Quản Trị Marketing 3 dành cho sinh viên Học Viện Chính Sách Và Phát Triển, kèm đáp án chi tiết và hoàn toàn miễn phí. Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành về lập kế hoạch, triển khai chiến lược marketing, và quản lý thương hiệu, bám sát chương trình học. Tải ngay để ôn thi hiệu quả và đạt kết quả cao!

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

11,581 lượt xem 6,224 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Ôn Tập Triết Học 2 - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ HUBT (Ôn Luyện Hiệu Quả)Đại học - Cao đẳngTriết học

Bộ câu hỏi ôn tập Triết Học 2 tại Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ HUBT cung cấp các nội dung trọng tâm, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi một cách hiệu quả. Tài liệu ôn tập bao gồm câu hỏi đa dạng, dễ hiểu, phù hợp với chương trình học Triết Học 2 tại HUBT, giúp sinh viên tự tin vượt qua môn học.

50 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

91,200 lượt xem 49,045 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
320 Câu Hỏi Ôn Tập Triết Học - Đại Học Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội) - Miễn Phí, Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp 320 câu hỏi ôn tập môn Triết học dành cho sinh viên Đại học Kinh tế (ĐHQG Hà Nội), bao gồm các kiến thức từ nền tảng triết học đến các tư tưởng triết học hiện đại. Tài liệu ôn tập miễn phí kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi học kỳ, đảm bảo nắm chắc các khái niệm và nguyên lý quan trọng.

316 câu hỏi 8 mã đề 1 giờ

81,768 lượt xem 44,002 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp câu hỏi ôn tập môn Triết học - Đại học Quốc tế Hồng BàngĐại học - Cao đẳngTriết học

Tổng hợp đầy đủ bộ câu hỏi ôn tập môn Triết học dành cho sinh viên Đại học Quốc tế Hồng Bàng. Tài liệu miễn phí giúp bạn dễ dàng nắm vững các nội dung quan trọng như triết học Mác - Lenin, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, và các ứng dụng thực tiễn trong đời sống. Đây là nguồn tài liệu hữu ích hỗ trợ học tập, ôn thi và củng cố tư duy triết học một cách hệ thống và hiệu quả.

 

146 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

88,995 lượt xem 47,897 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Ôn Tập Môn Triết HọcĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi ôn tập môn Triết học được biên soạn kỹ lưỡng, bao gồm các chủ đề trọng tâm như các trường phái triết học, phép biện chứng, duy vật lịch sử, duy vật biện chứng và các vấn đề triết học cơ bản. Tài liệu hữu ích dành cho sinh viên, người học Triết học chuẩn bị cho các kỳ thi, kiểm tra. Đề cương cung cấp câu hỏi lý thuyết và phân tích tình huống, giúp bạn nắm vững kiến thức và nâng cao khả năng tư duy.

326 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

373,773 lượt xem 201,227 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Triết học Mác - Lenin - Đại học Kinh tế Quốc dân NEU - Miễn phíTriết học

Tổng hợp đầy đủ bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Triết học Mác - Lenin dành cho sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Tài liệu miễn phí giúp bạn dễ dàng nắm vững các nội dung quan trọng như phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa xã hội khoa học và hơn thế nữa. Đây là nguồn tài liệu học tập lý tưởng để chuẩn bị cho kỳ thi và nâng cao hiểu biết về tư tưởng triết học Mác - Lenin một cách hệ thống, hiệu quả và nhanh chóng.

 

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

90,890 lượt xem 48,907 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Thiết Kế Máy 2 - Phần 1 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Thiết Kế Máy 2 - Phần 1 dành cho sinh viên Đại học Điện Lực. Tài liệu được cung cấp miễn phí, bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Các câu hỏi được biên soạn bám sát chương trình học, đảm bảo giúp bạn củng cố kiến thức chuyên ngành và nâng cao điểm số.

59 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

88,204 lượt xem 47,453 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Thiết Kế Máy 2 - Phần 2 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Ôn tập ngay với bộ câu hỏi trắc nghiệm Thiết Kế Máy 2 - Phần 2 của Đại học Điện Lực (EPU), miễn phí và không cần tải xuống. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát nội dung học tập và kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên dễ dàng nắm vững kiến thức môn Thiết Kế Máy 2. Đây là tài liệu hữu ích giúp bạn ôn luyện cho kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ một cách hiệu quả.

56 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

77,289 lượt xem 41,573 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Mô Phôi - Hệ Nội Tiết - Đại Học Y Khoa Vinh (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Mô phôi - Hệ nội tiết dành cho sinh viên Đại học Y khoa Vinh, hoàn toàn miễn phí và có đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về mô phôi và chức năng của hệ nội tiết, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu ôn tập hữu ích với nhiều dạng câu hỏi đa dạng và lời giải thích cụ thể.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

89,851 lượt xem 48,336 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!