thumbnail

Trắc Nghiệm Hóa Đại Cương Vô Cơ - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)

<p>Ôn tập và kiểm tra kiến thức Hóa Đại Cương Vô Cơ với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học, các phản ứng vô cơ và tính chất của các nguyên tố, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.</p>

Từ khoá: trắc nghiệm Hóa đại cương vô cơĐại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà NộiHUBTbài kiểm tra Hóa vô cơôn tập Hóa đại cươngliên kết hóa họccấu tạo nguyên tửphản ứng vô cơbảng tuần hoàntrắc nghiệm có đáp ánkiến thức Hóa vô cơ

Số câu hỏi: 46 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

141,771 lượt xem 10,902 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Để pha được NaOH 0,4N trong bình định mức 100ml phải cần bao nhiêu gam:
A.  
1,6g
B.  
0,8g
C.  
0,4g
D.  
3g
Câu 2: 1 điểm
Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào:
A.  
Nhiệt độ
B.  
Nồng độ chất tham gia phản ứng
C.  
Chất xúc tác
D.  
Người tiến hành phản ứng
Câu 3: 1 điểm
Phản ứng bậc 0 là phản ứng có tốc độ:
A.  
Không phụ thuộc vào nồng độ chất tạo thành sau phản ứng
B.  
Không đổi trong suốt quá trình phản ứng
C.  
Bằng hằng số tốc độ phản ứng K khi nồng độ các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị
D.  
Bằng 0 trong suốt quá trình phản ứng
Câu 4: 1 điểm
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học là:
A.  
Nồng độ các chất tham gia phản ứng
B.  
Chất xúc tác đưa vào phản ứng
C.  
Nhiệt độ tiến hành phản ứng
D.  
Tất cả ý trên
Câu 5: 1 điểm
Chất xúc tác sau khi tham gia phản ứng có
A.  
Khối lượng tăng
B.  
Khối lượng giảm
C.  
Khối lượng không thay đổi
D.  
Khối lượng bằng 0
Câu 6: 1 điểm
Đối với đa số các phản ứng, khi tăng nhiệt độ của phản ứng thì tốc độ phản ứng:
A.  
Tăng
B.  
Giảm
C.  
Không đổi
D.  
Có thể tăng hoặc giảm
Câu 7: 1 điểm
Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch loãng so với dung môi nguyên chất tỉ lệ với
A.  
Áp suất của dung môi
B.  
Nồng độ molan của chất tan trong dung dịch
C.  
Nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất
D.  
Nhiệt độ sôi của chất tan
Câu 8: 1 điểm
Dung dịch được sử dụng để bù nước cho bệnh nhân bị mất nước do tiêu chảy là:
A.  
Dung dịch NaCl đậm đặc
B.  
Dung dịch NaCl 0,9%
C.  
Dung dịch NaCl 0,09%
D.  
Dung dịch NaCl bão hòa
Câu 9: 1 điểm
Hiện tượng thẩm thấu là hiện tượng:
A.  
Các Phân tử chất tan khuyếch tán qua màng bán thấm để đi vào dung dịch
B.  
Các Phân tử dung môi khuyếch tán qua màng bán thấm để đi vào dung dịch
C.  
Các Phân tử chất tan và dung môi khuyếch tán qua màng bán thấm để đi vào dung dịch
D.  
Các Phân tử dung dịch khuyếch tán qua màng bán thấm để đi vào dung dịch
Câu 10: 1 điểm
Ý nghĩa của hằng số nghiệm sối Ks trong biểu thức của định luật Raoult:
A.  
Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch
B.  
Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch của 1 mol chất tan trong 1000g dung môi
C.  
Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch
D.  
Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1 mol chất tan trong 1000g dung môi
Câu 11: 1 điểm
Áp suất hơi bão hòa là:
A.  
Áp suất khí quên có giá trị là 760 mmHg
B.  
Áp suất tạo ra trên mặt thoáng khi quá trình bay hơi đạt trạng thái cân bằng
C.  
Áp suất tạo ra trên mặt thoáng của chất lỏng khi nồng độ dung dịch là 1M
D.  
Áp suất tạo ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Câu 12: 1 điểm
Đương lượng gam của CuSO4 trong phản ứng oxy hóa khử: Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
A.  
160g
B.  
80g
C.  
20g
D.  
30g
Câu 13: 1 điểm
Tốc độ của phản ứng hóa học là:
A.  
Biến thiên nồng độ của chất tham gia hoặc tạo thành trong một đơn vị thời gian
B.  
Biến thiên nồng độ của chất tham gia tại một thời điểm trong quá trình phản ứng
C.  
Biến thiên nồng độ chất tạo thành tại một thời điểm trong quá trình phản ứng
D.  
Biến thiên nồng độ của chất tham gia hoặc tạo thành tại một thời điểm trong quá trình phản ứng
Câu 14: 1 điểm
Đương lượng gam của Zn trong phản ứng oxy hóa khử: Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
A.  
16,25g
B.  
b, 21,67g
C.  
32,5g
D.  
65g
Câu 15: 1 điểm
Đương lượng của một chất là số phần khối lượng của nó kết hợp thay thế vừa đủ với:
A.  
Một phần khối lượng của Hydro
B.  
Tám phần khối lượng oxy
C.  
Tất cả các đáp án
D.  
Với một đương lượng của một chất bất kỳ
Câu 16: 1 điểm
Hai dung dịch có nồng độ đương lượng bằng nhau mà tác dụng vừa đủ với nhau thì:
A.  
Thể tích của chúng được tùy chọn
B.  
Thể tích của chúng tỷ lệ thuận với nồng độ
C.  
thể tích của chúng bằng nhau
D.  
Thể tích của chúng tỉ lệ nghịch với nồng độ
Câu 17: 1 điểm
10ml dung dịch NaOH tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch HCl nồng độ 0,3N. Nồng độ đương lượng của dung dịch NaOH là:
A.  
0,3N
B.  
0,5N
C.  
0,6N
D.  
0,4N
Câu 18: 1 điểm
đệm acid là đệm:
A.  
Acid mạnh và muối của nó
B.  
Hỗn hợp các muối acid yếu
C.  
Acid yếu và muối của nó
D.  
Base yếu và muối của nó
Câu 19: 1 điểm
Đệm base là:
A.  
Hỗn hợp các muois acid yếu
B.  
Acid yếu và muối của nó
C.  
Acid mạnh và muối của nó
D.  
Base yếu và muối của nó
Câu 20: 1 điểm
Dung dịch đệm là:
A.  
Dung dịch tạo bởi một base yếu và acid yếu mà khi thêm một lượn nhỏ acid mạnh hay base mạnh thì pH của dung dịch thay đổi không đáng kể
B.  
Dung dịch tạo bởi một acid yếu và base liên hợp với nó mà khi thêm một lượn nhỏ acid mạnh hay base mạnh thì pH của dung dịch thay đổi không đáng kể
C.  
Dung dịch tạo bởi một base mạnh và muối của nó mà khi thêm một lượn nhỏ acid mạnh hay base mạnh thì pH của dung dịch thay đổi không đáng kể
D.  
Dung dịch tạo bởi một acid mạnh và muối của nó mà khi thêm một lượn nhỏ acid mạnh hay base mạnh thì pH của dung dịch thay đổi không đáng kể
Câu 21: 1 điểm
Theo thuyết Bronsted về acid- base, phát biểu nào sau đây đúng:
A.  
Acid là chất điện ly cho ion H+
B.  
Acid là chất nhận cặp electron
C.  
Acid là chất có khả năng cho proton
D.  
Acid là chất có pH< 7
Câu 22: 1 điểm
Theo thuyết Lewis về acid- base, phát biểu nào sau đây đúng:
A.  
Acid là chất điện ly cho ion H+
B.  
Acid là chất nhận cặp electron
C.  
Acid là chất có khả năng cho proton
D.  
Acid là chất có pH< 7
Câu 23: 1 điểm
Hệ nào sau đây là hệ đệm:
A.  
HCl; NaCl
B.  
HF; CH3COOH
C.  
NaOH; CH3COONa
D.  
CH3COOH; CH3COONa
Câu 24: 1 điểm
Xét hệ phản ứng: CaCo3(r) = CaO(r) + CO2(k). Phản ứng được thực hiện trong một lò hở, hệ như thế là:
A.  
Hệ kín
B.  
Hệ mở
C.  
Hệ cô lập
D.  
Hệ mở, hệ cô lập
Câu 25: 1 điểm
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng được xác định bằng biểu thức:
A.  
∑∆ Hpư = ∑∆ Hf (CĐ) -∑∆ Hf (SP)
B.  
∑∆Hpư= ∑∆ Hcomb (CĐ) -∑∆ Hcomb (SP)
C.  
∑∆Hpư= ∑Hcomb (CĐ) -∑Hcomb (SP)
D.  
∑∆Hpư= ∑Hf (CĐ) -∑Hf (SP)
Câu 26: 1 điểm
Hệ cô lập là hệ:
A.  
Không trao đổi chất và năng lượng với môi trường ngoài
B.  
Trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường ngoài
C.  
Trao đổi năng lượng nhưng không trao đổi chất với môi trường ngoài
D.  
Trao đổi chất và năng lượng với môi trường ngoài
Câu 27: 1 điểm
Hệ kín là hệ:
A.  
Không trao đổi chất và năng lượng với môi trường ngoài
B.  
Trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường ngoài
C.  
Trao đổi năng lượng nhưng không trao đổi chất với môi trường ngoài
D.  
Trao đổi chất và năng lượng với môi trường ngoài
Câu 28: 1 điểm
Hệ hở là hệ:
A.  
Không trao đổi chất và năng lượng với môi trường ngoài
B.  
Trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường ngoài
C.  
Trao đổi năng lượng nhưng không trao đổi chất với môi trường ngoài
D.  
Trao đổi chất và năng lượng với môi trường ngoài
Câu 29: 1 điểm
Hàm trạng thái có đặc điểm là biến thiên của nó:
A.  
Chỉ phụ thuộc vào trạng thái ban đầu
B.  
Chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối
C.  
Chỉ phụ thuộc vào cách thức biểu diên của quá trình
D.  
Chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối
Câu 30: 1 điểm
Cho phát biểu đúng nhất:
A.  
Biến thiên entrpy của phản ứng tạo thành lớn hơn biến thiên entropy của quá trình phân hủy
B.  
Biến thiên entrpy của phản ứng tạo thành nhỏ hơn biến thiên entropy của quá trình phân hủy
C.  
Biến thiên entrpy của phản ứng tạo thành bằng biến thiên entropy của quá trình phân hủy nhưng ngược dấu
D.  
Mối quan hệ giữa biến thiên entrpy của phản ứng tạo thành và biến thiên entropy của quá trình phân hủy không xác định được
Câu 31: 1 điểm
Động cơ vĩnh cửu loại I là động cơ:
A.  
Làm việc mà không chịu sự mất mát nhiệt nào
B.  
Liên tục sinh công mà không cần tiêu tốn năng lượng
C.  
có sự mất mát nhiệt trong quá trình hoạt động
D.  
có ∆H > 0
Câu 32: 1 điểm
Năng lượng của 1 hệ bao gồm:
A.  
Động năng chuyển động có hướng của toàn hệ, thế năng của hệ trong trường lực và nhiệt năng của hệ
B.  
Động năng chuyển động có hướng của toàn hệ, thế năng của hệ trong trường lực và nội năng của hệ
C.  
Động năng chuyển động có hướng của toàn hệ, nội năng của hệ và nhiệt năng
D.  
Thế năng của hệ trong trường lực, nội năng của toàn hệ và nhiệt năng
Câu 33: 1 điểm
Biểu thức nguyên lí I nhiệt động học là:
A.  
∆U =Qv
B.  
∆U= Qp
C.  
∆U= Q+A
D.  
∆H= Qp
Câu 34: 1 điểm
Giá trị biến thiên entropy S (∆S) nhỏ hơn 0 chứng tỏ sau phản ứng hệ :
A.  
Hỗn loạn hơn
B.  
phản ứng theo chiều thuận
C.  
Trật tự hơn
D.  
Đạt trạng thái cân bằng
Câu 35: 1 điểm
Hệ chỉ trao đổi năng lượng mà không trao đổi chất với môi trường bên ngoài là hệ:
A.  
Hệ đoạn nhiệt
B.  
Hệ cô lập
C.  
Hệ hở
D.  
Hệ kín
Câu 36: 1 điểm
∆H là gì ?
A.  
Biến thiên entropy của hệ
B.  
Biến thiên entanpy của hệ
C.  
Biến thiên thế đẳng áp- đẳng nhiệt của hệ
D.  
Nhiệt đẳng tích
Câu 37: 1 điểm
Hệ không trao đổi năng lượng và chất với môi trường bên ngoài là hệ:
A.  
Hệ đoạn nhiệt
B.  
Hệ mở
C.  
Hệ kín
D.  
Hệ cô lập
Câu 38: 1 điểm
Trong điều kiện đẳng áp, phản ứng thu nhiệt là phản ứng có:
A.  
∆H< 0
B.  
Công A < 0
C.  
∆H > 0
D.  
∆U < 0
Câu 39: 1 điểm
câu 17: Quá trình đẳng tích:
A.  
∆P = 0
B.  
∆V = 0
C.  
∆V > 0
D.  
∆T = 0
Câu 40: 1 điểm
Xét phản ứng có ∆H = 200kJ. Dựa trên thông tin này có thể kết luận phản ứng tại điều kiện đang xét:
A.  
Thu nhiệt, xảy ra nhanh, không tự xảy ra được
B.  
Xảy ra nhanh, không tự xảy ra được
C.  
Thu nhiệt
D.  
Thu nhiệt, không tự xảy ra được
Câu 41: 1 điểm
Hệ có thể trao đổi cả chất và năng lượng là hệ:
A.  
Hệ mở
B.  
Hệ cô lập
C.  
Hệ kín
D.  
Hệ đoạn nhiệt
Câu 42: 1 điểm
∆U=U2 - U1 = Q+ A là biểu thức toán học của nguyên lí I. Trong đó:
A.  
∆U là biến thiên nội năng; Q là tổng nhiệt; A là công trao đổi với môi trường ngoài
B.  
∆U là biến thiên thế năng; Q là tổng nhiệt; A là công trao đổi với môi trường ngoài
C.  
Phương án khác
D.  
∆U là biến thiên nội năng; Q là tổng nhiệt; A là khối lượng của hệ
Câu 43: 1 điểm
∆S là:
A.  
Thế đẳng nhiệt, đẳng áp
B.  
Biến thiên entanpi
C.  
Biến thiên entropi
D.  
Thể đẳng nhiệt, đẳng tích
Câu 44: 1 điểm
∆G= 0 kết luận:
A.  
Quá trình tự xảy ra
B.  
Quá trình đạt cân bằng
C.  
Cả 3 đáp án trên
D.  
Quá trình không tự xảy ra
Câu 45: 1 điểm
Quá trình truyển nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh là:
A.  
Cả 3 đáp án
B.  
Quá trình đạt cân bằng
C.  
Quá trình tự xảy ra
D.  
Quá trình không tự xảy ra
Câu 46: 1 điểm
Chất xúc tác trong phản ứng thuận nghịch:
A.  
Không làm chuyển dịch cân bằng
B.  
Chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận
C.  
Chuyển dịch cân bằng theo chiều nghịch
D.  
Tăng tốc độ phản ứng thuận, giảm tốc độ phản ứng nghịch

Đề thi tương tự

Đề Thi Trắc nghiệm Hóa Đại Cương (Hữu Cơ) VUTM có đáp án

2 mã đề 88 câu hỏi 1 giờ

77,822 xem5,985 thi