
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa Học Đại Cương (Miễn Phí, Có Đáp Án)
Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm về Hóa Học Đại Cương, bao gồm các chủ đề như cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, phản ứng hóa học, nhiệt động học, cân bằng hóa học, và các tính chất vật lý - hóa học cơ bản. Mỗi câu hỏi đều kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn luyện và củng cố kiến thức nền tảng, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.
Từ khoá: Trắc nghiệm Hóa Học Đại Cươngcâu hỏi Hóa Học có đáp ántổng hợp Hóa Học Đại Cươngôn thi Hóa Học Đại Cươngđề thi Hóa Học
Số câu hỏi: 137 câuSố mã đề: 3 đềThời gian: 1 giờ
47,153 lượt xem 3,617 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
sự điện ly của nước), ta có:
Xác định độ tan của KOH ở 20 oC, biết nồng độ phần mol của KOH
trong dung dịch KOH bão hòa ở nhiệt độ này là 0,265.
hãy tính đương lượng gam của các nguyên tố kết hợp với hydro trong
các trường hợp sau: HBr, H2O, NH3. (cho N = 14, O = 16, Br = 80).
Một acid yếu điện li cho hai ion, hằng số điện li K = 10-4. Nồng độ
của dung dịch acid là 0,01 M. Độ điện li của acid trong dung dịch là:
(1) A + B → C + D; ΔH1
(2) E + F → C + D; ΔH2
Thiết lập được công thức tính ΔH3 của phản ứng (3): A + B → E + F
chứa 2g C6H12O6 (M = 180) ở 25 oC và thể tích dung dịch gần như
không tăng sau quá trình hòa tan. (Cho R = 0,082 L.atm/mol.K).
hòa tan 1g chất này vào 1000 mL H2O, áp suất thẩm thấu của dung
dịch là 0,436 atm ở 25 oC. (Cho R = 0,082 L.atm/mol.K)
chứa 5g chất tan không điện ly trong 100 g nước ở nhiệt độ 25 oC.
Cho biết ở nhiệt độ này ở nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa 23,76
mmHg và khối lượng phân tử chất tan bằng 62,5 g.
C6H12O6 (M = 180) bão hòa ở 20 oC. Độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ
này là 200 g/100mL H2O. Hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,52
độ/mol.
C2H2 (k) lần lượt bằng: -1273,5; -285,8; -74,7; +2,28 (kJ/mol).
Trong 4 chất này, chất dễ phân hủy thành đơn chất nhất là:
EC = C = 612 kJ/mol EC – C = 348 kJ/mol EC – O = 351 kJ/mol EC = O = 715 kJ/mol EO – H = 463 kJ/mol EC – H = 412 kJ/mol
Ở mỗi nhiệt độ xác định, cân bằng: N2 (k) + 2O2 (k) ? 2NO2 (k),
có hằng số cân bằng K = 100. Tính hằng số cân bằng K’ của cân bằng:
NO2 (k) ? ½ N2 (k) + O2 (k).
ra hoàn toàn:
Xét hệ phản ứng: NO(k) + ½ O2 (k) → NO2 (k); ΔH0298 = - 7,4 kcal.
Phản ứng được thực hiện trong bình kín có thể tích không đổi, sau
phản ứng được đưa về nhiệt độ ban đầu. Hệ như thế là:
dịch chỉ chứa một chất đều có cùng nồng độ 0,1 M và nhiệt độ 25 oC.
Thứ tự pH nào sau đây là đúng, biết Ka của CH3COOH là 1,75.10-5;
của HNO2 là 5.10-4?
Gọi nhiệt độ sôi của dung dịch loãng chất tan không bay hơi là ts, của
dung môi nguyên chất là t0s, khi đó ta có:
Ở cùng nhiệt độ, gọi áp suất hơi bão hòa của dung dịch chất tan không
bay hơi là P, của dung môi nguyên chất là P0, khi đó ta có:
Áp suất thẩm thấu của dung dịch 0,1 M một chất tan không điện ly ở 0
oC (Cho R = 0,082 L.atm/mol.K) là:
MgO (r) là 76 kJ ở điều kiện tiêu chuẩn. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kJ/mol) của MgO(r) là: (MMg = 24).
Ở một điều kiện xác định, phản ứng A → B thu nhiệt mạnh có thể tiến
hành đến cùng. Có thể rút ra các kết luận sau:
1) ΔSpư > 0 và nhiệt độ tiến hành phản ứng phải đủ cao.
2) Phản ứng B → A ở cùng điều kiện có ΔGpư > 0.
3) Phản ứng B → A có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp và có ΔSpư < 0.
(1) N2 (k) + O2 (k) 2NO (k); ΔH0 > 0
(2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ΔH0 < 0
(3) MgCO3 (r) MgO (r) + CO2 (k); ΔH0 > 0
(4) I2 (k) + H2 (k) 2HI (k); ΔH0 < 0
Cân bằng của phản ứng nào dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận
khi đồng thời hạ nhiệt độ và tăng áp suất chung của:
Phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); ΔH < 0
Biện pháp để thu được nhiều SO3 hơn:
1) Giảm nhiệt độ; 2) Tăng áp suất; 3) Thêm O2
bằng:
nước thu được 50 ml dung dịch mới. Biết pKa(CH3COOH) = 4,76. pH
của dung dịch thu được là:
1) Có thể kết luận ngay là phản ứng không tự xảy ra khi ΔG của phản
ứng dương tại điều kiện đang xét.
2) Có thể căn cứ vào hiệu ứng nhiệt để dự đoán khả năng tự phát của
phản ứng ở nhiệt độ thường.
3) Ở » 1000 oK, khả năng tự phát của phản ứng hóa học không phụ
thuộc vào giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng đó.
4) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một chất hóa học là một đại lượng
không đổi ở giá trị nhiệt độ xác định.
Phát biểu đúng là:
1) Base liên hợp của một acid mạnh là một base yếu và ngược lại.
2) Đối với cặp acid – base liên hợp HPO42-/PO43- trong dung môi
nước ta có: Ka . Kb = Kn, trong đó Kn là tích số ion của nước.
3) Hằng số điện ly Kb của NH3 trong dung dịch nước là 1,8.10-5, suy
ra Ka của NH4+ là 5,62.10-10.
Các phát biểu đúng là:
thông tin này có thể kết luận phản ứng tại điều kiện đang xét:
1) Thu nhiệt; 2) Xảy ra nhanh; 3) Không tự xảy ra được.
Phản ứng CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k) là phản ứng thu nhiệt
mạnh. Dấu ΔH0, ΔS0, ΔG0 của phản ứng này ở 25 oC là:
H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (k)
sẽ dịch chuyển theo chiều nào nếu tăng áp suất của hệ phản ứng?
brom có:
Trong 200 g dung môi chứa A g đường glucose có khối lượng phân tử
M; hằng số nghiệm đông của dung môi là Kđ. Hỏi biểu thức nào đúng
đối với ΔTđ
Dung dịch nước của một chất tan không điện li sôi ở 373,52 oK. Nồng
độ molan của dung dịch này là: (Cho Ks = 0,52).
2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 10CO2 + K2SO4 +8H2O
Biết N (KMno4)= 0,1N.
Đề thi tương tự
4 mã đề 182 câu hỏi 1 giờ
34,0992,621
6 mã đề 202 câu hỏi 1 giờ
74,2615,707
6 mã đề 204 câu hỏi 1 giờ
11,517870
3 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ
36,4752,789
2 mã đề 85 câu hỏi 1 giờ
12,302941
11 mã đề 433 câu hỏi 1 giờ
141,24310,857
12 mã đề 455 câu hỏi 1 giờ
90,6866,970
1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ
74,6145,733
3 mã đề 59 câu hỏi 1 giờ
56,6044,345