thumbnail

Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Đo Lường Điện - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về kỹ thuật đo lường điện với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về các nguyên tắc đo lường, thiết bị đo điện, phương pháp đo chính xác và phân tích kết quả, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

Từ khoá: trắc nghiệm kỹ thuật đo lường điệnĐại học Điện LựcEPUkiểm tra đo lường điệnbài thi đo lường điệnthiết bị đo điệnphương pháp đo điệnôn tập đo lường điệntrắc nghiệm có đáp ánkiến thức đo lường điệnkiểm tra kỹ thuật đo lường​

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Kỹ Thuật Đo Lường Điện - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Các cơ cấu nào sau đây được sử dụng làm Ampemét và Vônmét xoay chiều:
A.  
Từ điện
B.  
Điện từ
C.  
Điện động
D.  
Cả b và c
Câu 2: 0.25 điểm
Để đo giá trị điện cảm phải dùng loại cầu đo nào sau đây:
A.  
Cầu Wheatstone.
B.  
Cầu Kenvil.
C.  
Cầu xoay chiều.
D.  
Tất cả các cầu trên.
Câu 3: 0.25 điểm
Để kiểm tra công tơ 1 pha (trên mặt công tơ có ghi 1kWh-2500 vòng), người ta dùng wattmet điện động có Uđm = 300V; Iđm =20A, thang đo có 150 vạch, khi đo wattmet chỉ 90 vạch. Hỏi trong 2 phút công tơ quay được bao nhiêu vòng biết sai số của công tơ là 2%:
A.  
304 vòng
B.  
305 vòng
C.  
306 vòng
D.  
308 vòng
Câu 4: 0.25 điểm
Trong cấu tạo, cơ cấu nào sau đây có phần tử gọi là đĩa nhôm:
A.  
Từ điện.
B.  
Điện tử.
C.  
Điện động
D.  
Cảm ứng.
Câu 5: 0.25 điểm
Đo lường điện là quá trình
A.  
Đo các đại lượng điện
B.  
Đo các đại lượng vật lý khác thông qua phép đo các đại lượng điện
C.  
Đo các đại lượng điện bằng các dụng cụ đo điện
D.  
Cả 3 phương án trên
Câu 6: 0.25 điểm
$. Để xác định tổng trở vào của von kế; người ta sử dụng khái niệm:
A.  
Hệ số điện trở phụ
B.  
Độ nhậy tương đối
C.  
Tỉ số điện trở phụ
D.  
Độ nhậy
Câu 7: 0.25 điểm
Trong mạch 3 pha công suất tác dụng đo theo sơ đồ 2 wattmet tải đối xứng. Biết công suất tác dụng trên 1 pha bất kỳ là 360W, điện áp Ud = 380V, dòng điện Id = 2,2A, wattmet có Uđm = 500V, Iđm =5A., thang đo có 100 vạch. Vậy số chỉ trên 2 wattmet sẽ là:
A.  
32.7 vạch và 10.5 vạch
B.  
32.7 vạch và 15 vạch
C.  
~25.7 vạch và 10.5 vạch
D.  
~40 vạch và 10.5 vạch
Câu 8: 0.25 điểm
Đơn vị đo thể hiện
A.  
Độ lớn của đại lượng đo
B.  
Giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượng nào đó được quốc tế quy định
C.  
Tính chất của đại lượng đo (đại lượng điện, đại lượng không điện)
D.  
A và B
Câu 9: 0.25 điểm
Điều kiện để có mômen quay tác động lên cơ cấu cảm ứng là
A.  
Phải có ít nhất hai từ trường
B.  
Phải có ít nhất 2 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau
C.  
Phải có ít nhất hai từ trường xoay chiều
D.  
Phải có ít nhất hai từ trường xoay chiều và 2 dòng điện xoay chiều tạo ra 2 từ trường đó trùng pha nhau
Câu 10: 0.25 điểm
Ampemet có thang đo 2A, sai số 1.5%. Khi đo ở thang đo 0,8A sẽ có sai số là
A.  
2,75 %
B.  
0,75%
C.  
1.75 %
D.  
3.75%
Câu 11: 0.25 điểm
Một Ampemet có 3 thang đo như hình dưới đây. Thang đo nào có dòng điện định mức lớn nhất ?
A.  
Thang đo 1
B.  
Thang đo 2
C.  
Thang đo 3
Câu 12: 0.25 điểm
Một cơ cấu đo từ điện có RCC =500 và dòng điện định mức Iđm= 5mA, thang đo có 50 vạch. Cơ cấu này được dùng để chế tạo vôn met từ điện có thang đo 10V. Số chỉ của cơ cấu là:
A.  
8.2 vạch
B.  
7.2 vạch
C.  
9.2 vạch
D.  
6.2 vạch
Câu 13: 0.25 điểm
Vôn met nào sau đây chịu quá tải kém nhất ?
A.  
Vôn met từ điện.
B.  
Vôn met điện từ
C.  
Vôn met điện động.
Câu 14: 0.25 điểm
Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện đầu vào tăng gấp đôi thì góc quay:
A.  
Giảm ½
B.  
Tăng gấp đôi
C.  
Tăng 4 lần
D.  
Giảm ¼
Câu 15: 0.25 điểm
Để đo điện trở nhỏ người ta thường dùng cầu đo Kenvil, nguyên nhân chính xuất phát từ cấu trúc của cầu đo Kenvil giúp mang lại kết quả đo chính xác là do:
A.  
Điện trở mẫu trong cầu Kenvil có độ chính xác cao.
B.  
Điện trở nhỏ được chế tạo gồm 4 đầu, 2 đầu dòng và 2 đầu áp.
C.  
Là một cầu kép.
Câu 16: 0.25 điểm
$. Công suất mạng điện một chiều được đo gián tiếp bằng:
A.  
Wattmets DC
B.  
Vôn mét và Am pe mét DC
C.  
Wattmets 1 pha
D.  
Công tơ điện
Câu 17: 0.25 điểm
Các cơ cấu nào sau đây cho phép đo dòng một chiều:
A.  
Từ điện
B.  
Điện từ
C.  
Điện động
D.  
Cả a, b, c
Câu 18: 0.25 điểm
Mạch đo kiểu so sánh là mạch đo trong đó:
A.  
Không có khâu phản hồi.
B.  
Có khâu phản hồi với các bộ chuyển đổi ngược.
C.  
Các phần tử biến đổi theo 2 mạch khác nhau.
D.  
Các phần tử không đi theo 1 vòng khép kín.
Câu 19: 0.25 điểm
$. Để mở rộng giới hạn đo cho phép đo dòng điện một chiều thì phải dùng điện trở mắc:
A.  
song song với cơ cấu đo
B.  
song song với phụ tải
C.  
Nối tiếp với cơ cấu đo
D.  
Nối tiếp với phụ tải
Câu 20: 0.25 điểm
Góc quay của cơ cấu điện từ tỷ lệ bậc mấy với dòng điện:
A.  
Bậc một
B.  
Bậc hai
C.  
Bậc ba
D.  
Bậc bốn
Câu 21: 0.25 điểm
Dụng cụ đo kiểu cơ điện là các loại dụng cụ đo biến đổi:
A.  
Cơ năng thành điện năng
B.  
Điện năng thành cơ năng
C.  
Nhiệt năng thành cơ nằng
D.  
Cả ba phương án trên
Câu 22: 0.25 điểm
Trong mạch 3 pha công suất phản kháng đo theo sơ đồ 2 wattmet tải đối xứng. Biết Q3fa = 600Var; Id = 3A, Ud = 380V. Vậy công suất trên các wattmet lần lượt là:
A.  
1114W và 767.4W
B.  
-1114W và 767.4W
C.  
1114W và - 767.4W
D.  
-1114W và -767.4W
Câu 23: 0.25 điểm
Nguyên nhân hình thành dòng điện xoáy trong trong đĩa nhôm của cơ cấu đo cảm ứng là:
A.  
Do sự chuyển động của đĩa nhôm
B.  
Tác dụng của từ thông biến thiên qua đĩa nhôm
C.  
Do sự tương tác giữa dòng điện và từ trường
D.  
Tất cả các đáp trên đều sai
Câu 24: 0.25 điểm
Người ta sử dụng cơ cấu nào sau đây để tạo ra dụng cụ đo công suất:
A.  
Từ điện
B.  
Điện từ
C.  
Điện động
D.  
Cả a và c
Câu 25: 0.25 điểm
Để chế tạo ra đồng hồ đo hệ số công suất cos người ta dùng cơ cấu nào:
A.  
Cơ cấu điện từ
B.  
Cơ cấu điện động
C.  
Tỷ lê kế từ điện
D.  
Tỷ lệ kế điện động.
Câu 26: 0.25 điểm
Hãy lựa chọn các cách đo nào sau đây cho kết quả kém chính xác:
A.  
Đo trực tiếp
B.  
Đo gián tiếp
C.  
Đo thống kê
D.  
Cả a, b ,c
Câu 27: 0.25 điểm
Để tạo ra thang đo áp lớn trong cơ cấu đo điện từ người ta phải làm gì :
A.  
Mắc vào cơ cấu một điện trở nối tiếp với cơ cấu đo
B.  
Mắc vào cơ cấu một điện trở song song với cơ cấu đo
C.  
Chia nhỏ cuộn dây điện từ thành những phân đoạn
D.  
Cả ba phương án trên đều sai
Câu 28: 0.25 điểm
Trong mạch 3 pha công suất phản kháng đo theo sơ đồ 2 wattmet tải đối xứng. Khi đo công suất trên các wattmet lần lượt là 1150W và 650W. Biết điện áp Ud = 380V, vậy giá trị của dòng điện Id sẽ là :
A.  
3.04A
B.  
2.04A
C.  
4.04A
D.  
1.04A
Câu 29: 0.25 điểm
Gọi X là đối tượng cần đo, X0 là đơn vị đo và A là con số của kết quả đo. Đo lường là quá trình so sánh đại lượng cần đo với đại lượng mẫu và được biểu diễn bằng biểu thức sau:
A.  
X0/X = A
B.  
X = A.X0
C.  
X – X0 = A
D.  
X.X0 = A
Câu 30: 0.25 điểm
Vôn met nào sau đây có tích hợp bộ phận chỉnh lưu khi đo điện áp xoay chiều ?
A.  
Vôn met điện từ
B.  
Vôn met từ điện.
C.  
Vôn met điện động.
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 31: 0.25 điểm
Các cơ cấu nào sau đây chỉ đo dòng một chiều mà không đo dòng xoay chiều:
A.  
Từ điện
B.  
Điện từ
C.  
Điện động
D.  
Cả a, b, c
Câu 32: 0.25 điểm
Với Xđ là kết quả khi đo, Xth là giá trị thực của đại lượng đo. Sai số tương đối % được thể hiện bằng biểu thức nào sau:
A.  
% = Xth.Xđ
B.  
% = Xth/Xđ
C.  
% = (Xth – Xđ)/Xth
D.  
% = Xđ/Xth
Câu 33: 0.25 điểm
Cơ cấu đo điện động có 2 lò xo phản kháng dùng để
A.  
Tạo ra momen cản
B.  
Tạo ra momen cản và dẫn điện vào cuộn dây
C.  
Dẫn dòng điện đi vào cuộn dây động
D.  
Làm giảm thời gian dao động
Câu 34: 0.25 điểm
$. Phần tử cơ bản trong Wattmet DC la:
A.  
Cuộn dòng và cuộn áp
B.  
Cuộn áp và điện trở phụ
C.  
Cuộn dòng và tải
D.  
Kim đo và lò xo phản kháng
Câu 35: 0.25 điểm
Một vônmét có thang đo 10V, biết khi đo điện áp là 4V có sai số của phép đo là 2%. Vậy độ chính xác của vônmét đó sẽ là:
A.  
1,5 %
B.  
0,8%
C.  
1 %
D.  
2%
Câu 36: 0.25 điểm
Điều chỉnh hằng số của công tơ bằng cách:
A.  
điều chỉnh vị trí của nam châm vĩnh cửu.
B.  
Người ta phải bù ma sát
C.  
điều chỉnh vị trí vòng ngắn mạch
D.  
Tất cả các phương án trên
Câu 37: 0.25 điểm
Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là:
A.  
Tiêu thụ công suất lớn, độ nhạy thấp
B.  
Thang đo không đều
C.  
Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài lớn
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 38: 0.25 điểm
Trong cấu tạo, cơ cấu nào sau đây có phần tử gọi là bánh răng và hộp số:
A.  
Từ điện.
B.  
Điện tử.
C.  
Điện động
D.  
Cảm ứng.
Câu 39: 0.25 điểm
Để đánh giá tính chính xác của dụng cụ đo thi thông qua các sai số nào sau:
A.  
Sai số tuyệt đối
B.  
Sai số tương đối
C.  
Sai số quy đổi và sai số cho phép
D.  
Cả a, b, c.
Câu 40: 0.25 điểm
Thiết bị đo chỉ thị số nào đưới đây có khả năng nhìn xa nhất (khoảng cách đọc thông số trên thiết bị đo là xa nhất, khi kích thước bộ phận chỉ thị là như nhau):
A.  
Dùng LED 7 thanh (LED 7 đoạn).
B.  
Dùng LCD (Liquid crystal display).
C.  
Màn hình LCD plasma.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Đo Lường Điện - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Kỹ Thuật Đo Lường Điện với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về các thiết bị đo lường, phương pháp đo điện áp, dòng điện, điện trở, và các đại lượng điện khác, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

194 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

142,533 lượt xem 76,720 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Kỹ thuật đo lường điện - EPU - Đại học Điện lực EPU

Ôn luyện môn Kỹ thuật Đo lường Điện tại Đại học Điện lực (EPU) với bộ đề trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các nội dung về các phương pháp đo lường điện, thiết bị đo, và các khái niệm về sai số trong đo lường điện. Tài liệu giúp sinh viên củng cố kiến thức thực hành, chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Tham gia thi thử trực tuyến để kiểm tra và củng cố kỹ năng làm bài thi.

 

223 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

142,149 lượt xem 76,531 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Đo Lường - D12DCN - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Kỹ Thuật Đo Lường với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên chuyên ngành Điện Công Nghiệp (D12DCN) tại Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về các phương pháp đo lường, các thiết bị đo, độ chính xác, và cách phân tích dữ liệu, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.

77 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

141,564 lượt xem 76,174 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Đo Lường - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kỹ Thuật Đo Lường tại Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các phương pháp đo lường, các thiết bị đo lường điện tử, quy trình hiệu chuẩn thiết bị, độ chính xác và sai số trong đo lường. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

117 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

88,893 lượt xem 47,838 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Kỹ Thuật Đo Lường Điện Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Kỹ Thuật Đo Lường Điện, bao gồm các kiến thức về nguyên lý đo lường, thiết bị đo, và các phương pháp đo trong hệ thống điện. Tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá hiệu quả học tập.

295 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

92,159 lượt xem 49,616 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Nhiệt - Đại Học Điện Lực (EPU) Miễn Phí, Có Đáp Án

Bạn đang tìm kiếm bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ Thuật Nhiệt tại Đại Học Điện Lực (EPU)? Tài liệu này cung cấp bộ đề thi trắc nghiệm phong phú, bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành kèm theo đáp án chi tiết. Nội dung tài liệu được biên soạn bám sát chương trình học, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các nguyên lý nhiệt động lực học, quá trình truyền nhiệt và ứng dụng trong các hệ thống nhiệt. Đây là tài liệu ôn tập hiệu quả, giúp bạn chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi môn Kỹ Thuật Nhiệt. Tải ngay để bắt đầu ôn luyện!

135 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

141,317 lượt xem 76,083 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Sấy - Đại Học Bách Khoa Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm kỹ thuật sấy từ Đại học Bách Khoa Hà Nội. Đề thi bao gồm các khái niệm quan trọng về kỹ thuật sấy, bao gồm nguyên lý sấy, các phương pháp sấy khác nhau, và ứng dụng trong công nghiệp. Đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

75 câu hỏi 3 mã đề 40 phút

87,391 lượt xem 47,022 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
290 câu trắc nghiệm Kỹ thuật thực phẩm
Đại Học, Khoa học - Kỹ thuật

290 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

99,711 lượt xem 53,676 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Nhiệt Chương 4 - Miễn Phí, Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm kỹ thuật nhiệt chương 4. Đề thi tập trung vào các khái niệm và kỹ thuật cơ bản trong chương 4 của môn kỹ thuật nhiệt, bao gồm các phương pháp tính toán và ứng dụng trong thực tế. Đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

86,212 lượt xem 46,403 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!