Trắc nghiệm Toán 11 Bài 6: Trắc nghiệm các quy tắc tính đạo hàm có đáp án (Mới nhất)
Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm
Lớp 11;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) bởi \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 1\). Giá trị \(f'\left( { - 1} \right)\) bằng:
Cho hàm số \[f\left( x \right) = - {x^4} + 4{x^3} - 3{x^2} + 2x + 1\] xác định trên \[\mathbb{R}\]. Giá trị \[f'\left( { - 1} \right)\]bằng:
Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {{x^2} + 1} \right)^4}\) tại điểm \(x = - 1\) là:
Với \(f(x) = \frac{{{x^2} - 2x + 5}}{{x - 1}}\). Thì \[f'\left( { - 1} \right)\]bằng:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) bởi \(f\left( x \right) = \sqrt {{x^2}} \). Giá trị \(f'\left( 0 \right)\) bằng
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) bởi \(f\left( x \right) = \sqrt[3]{x}\). Giá trị \(f'\left( { - 8} \right)\) bằng:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\)bởi \(f\left( x \right) = \frac{{2x}}{{x - 1}}\). Giá trị của \(f'\left( { - 1} \right)\) bằng:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định bởi \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\sqrt {{x^2} + 1} - 1}}{x}\,\,\,\left( {x e 0} \right)\\0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {x = 0} \right)\end{array} \right.\). Giá trị \(f'\left( 0 \right)\) bằng:
Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} + x}}{{x - 2}}\) đạo hàm của hàm số tại \(x = 1\) là:
Cho hàm số \(y = f(x) = \frac{x}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}\). Tính \[y'\left( 0 \right)\]bằng:
Cho hàm số \[y = \frac{{{x^2} + x}}{{x - 2}}\], đạo hàm của hàm số tại \[x = 1\] là:
Cho hàm số \[f\left( x \right)\, = \sqrt[3]{x}\]. Giá trị \[{f^\prime }\left( 8 \right)\]bằng:
Cho hàm số \[f\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \]. Đạo hàm của hàm số tại \(x = 1\)là
Cho hàm số . Khi đó bằng:
Cho hàm số thì có kết quả nào sau đây?
Cho \[f\left( x \right) = \frac{1}{x} + \frac{2}{{{x^2}}} + \frac{3}{{{x^3}}}\]. Tính \[f'\left( { - 1} \right)\].
Cho \[f\left( x \right) = \frac{1}{x} + \frac{1}{{\sqrt x }} + {x^2}\]. Tính\[f'\left( 1 \right)\]
Đạo hàm của hàm số \(f(x) = \frac{{ - 3x + 4}}{{2x + 1}}\) tại điểm \(x = - 1\) là
Đạo hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{x + 9}}{{x + 3}} + \sqrt {4x} \] tại điểm \[x = 1\] bằng:
Cho hàm số \[f(x) = k.\sqrt[3]{x} + \sqrt x \]. Với giá trị nào của \[k\] thì \[f'(1) = \frac{3}{2}\]?
Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt x }} - \frac{1}{{{x^2}}}\) tại điểm \(x = 0\) là kết quả nào sau đây?
Cho hàm số\(f(x) = 2{x^3} + 1.\) Giá trị \(f'( - 1)\)bằng:
Cho hàm số \(y = \sqrt {1 - {x^2}} \) thì \(f'\left( 2 \right)\)là kết quả nào sau đây?
Cho hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{2x}}{{x - 1}}\]. Giá trị \(f'\left( 1 \right)\) là
Cho hàm số \[f\left( x \right) = {\left( {3{x^2} - 1} \right)^2}\]. Giá trị \(f'\left( 1 \right)\) là
Cho hàm số\[f\left( x \right) = \frac{1}{x}\]. Đạo hàm của \(f\) tại \[x = \sqrt 2 \] là
Cho hàm số . Giá trị bằng:
Xem thêm đề thi tương tự
Lớp 6;Toán
23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
152,693 lượt xem 82,208 lượt làm bài
Bài 4 : Hai mặt phẳng vuông góc
Lớp 11;Toán
114 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ
189,117 lượt xem 101,822 lượt làm bài
Bài 2: Dãy số
Lớp 11;Toán
105 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
179,058 lượt xem 96,404 lượt làm bài
Bài 1: Hàm số lượng giác
Lớp 11;Toán
184 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
159,118 lượt xem 85,666 lượt làm bài
Bài 4: Vi phân
Lớp 11;Toán
34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
168,899 lượt xem 90,937 lượt làm bài
Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Lớp 11;Toán
3 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
152,066 lượt xem 81,872 lượt làm bài
Bài 2: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp
Lớp 11;Toán
33 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
171,374 lượt xem 92,267 lượt làm bài
Bài 2 : Hai đường thẳng vuông góc
Lớp 11;Toán
81 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
169,523 lượt xem 91,273 lượt làm bài
Bài 1: Giới hạn của dãy số
Lớp 11;Toán
104 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
173,154 lượt xem 93,226 lượt làm bài