thumbnail

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án (Mới nhất)

Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
Bài 3 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Lớp 11;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 11


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), trong đó a P . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A.  
Nếu b P thì b // a .
B.  
Nếu b P thì b a .
C.  
Nếu b // a thì b P .
D.  
Nếu b a thì b // P .
Câu 2: 1 điểm
Trong không gian cho đường thẳng  và điểm O. Qua  có mấy đường thẳng vuông góc với  cho trước?
A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
Vô số
Câu 3: 1 điểm
Mệnh đề nào sau đây có thể sai?
A.  
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
B.  
Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
C.  
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
D.  
Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau.
Câu 4: 1 điểm
Khẳng định nào sau đây sai?
A.  
Nếu đường thẳng d α thì vuông góc với hai đường thẳng trong α .
B.  
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong α thì d α .
C.  
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong α thì d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong α .
D.  
Nếu d α và đường thẳng a  //  α thì d a .
Câu 5: 1 điểm
Trong không gian tập hợp các điểm M  cách đều hai điểm cố định A  và B  là
A.  
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
B.  
Đường trung trực của đoạn thẳng AB .
C.  
Mặt phẳng vuông góc với AB tại A .
D.  
Đường thẳng qua A và vuông góc với AB .
Câu 6: 1 điểm
Trong không gian cho đường thẳng  và điểm O. Qua O  có bao nhiêu đường thẳng vuông góc với  cho trước?
A.  
Vô số
B.  
2
C.  
3
D.  
1
Câu 7: 1 điểm
Qua điểm O  cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng Δ  cho trước?
A.  
1
B.  
Vô số
C.  
3
D.  
2
Câu 8: 1 điểm
Trong không gian cho đường thẳng  không nằm trong mp (P) , đường thẳng  được gọi là vuông góc với mp (P) nếu:
A.  
vuông góc với hai đường thẳng phân biệt nằm trong mp (P)
B.  
vuông góc với đường thẳng a mà a song song với mp (P)
C.  
vuông góc với đường thẳng a nằm trong mp (P)
D.  
vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp (P)
Câu 9: 1 điểm
Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A.  
Nếu a b b c thì a / / c .
B.  
Nếu a vuông góc với mặt phẳng α b / / α thì a b .
C.  
Nếu a / / b b c thì c a .
D.  
Nếu a b , b c và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng (a, c)
Câu 10: 1 điểm
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.  
Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
B.  
Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
C.  
Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
D.  
Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
Câu 11: 1 điểm
Mệnh đề đúng trong các mặt phẳng sau:
A.  
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
B.  
Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
C.  
Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
D.  
Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
Câu 12: 1 điểm
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.  
Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) và đường thẳng b vuông góc với a thì b vuông góc với mặt phẳng (P)
B.  
Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng (P) và b song song với mặt phẳng (P) thì a song song hoặc nằm trên mặt phẳng (P)
C.  
Nếu đường thẳng A song song với mặt phẳng (p) và đường thẳng b vuông góc với mặt phẳng (P) thì vuông góc với b
D.  
Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng đó.
Câu 13: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC  có SA = SB = SC  và tam giác ABC  vuông tại B. Vẽ  S H A B C ,   H A B C . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  
H trùng với trọng tâm tam giác ABC .
B.  
H trùng với trực tâm tam giác ABC.
C.  
H trùng với trung điểm của AC .
D.  
H trùng với trung điểm của BC .
Câu 14: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC  thỏa mãn SA = SB = SC. Tam giác ABC  vuông tại A. Gọi H  là hình chiếu vuông góc của S  lên mp(ABC). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A.  
S B H   S C H   =   S H
B.  
S A H   S B H   =   S H
C.  
A B S H
D.  
S A H S C H   =   S H
Câu 15: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABCD  có các cạnh bên bằng nhau SA = SB = SC = SD . Gọi H  là hình chiếu của S  lên mặt đáy ABCD . Khẳng định nào sau đây sai?
A.  
HA = HB = HC = HD
B.  
Tứ giác ABCD là hình bình hành.
C.  
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn.
D.  
Các cạnh SA, SB, SC, SD hợp với đáy ABCD những góc bằng nhau.
Câu 16: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC có S A ( A B C ) và tam giác ABC không vuông, gọi H, K lần lượt là trực tâm các tam giác ABC và SBC . Các đường thẳng AH, SK, BC thỏa mãn:

A.  
Đồng quy.
B.  
Đôi một song song.
C.  
Đôi một chéo nhau.
D.  
Đáp án khác.
Câu 17: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC  có các mặt bên tạo với đáy một góc bằng nhau. Hình chiếu H  của S  trên (ABC)  là:
A.  
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
B.  
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
C.  
Trọng tâm tam giác ABC
D.  
Giao điểm hai đường thẳng AC và BD
Câu 18: 1 điểm
Cho hình chóp đều, chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A.  
Chân đường cao của hình chóp đều trùng với tâm của đa giác đáy đó.
B.  
Tất cả những cạnh của hình chóp đều bằng nhau.
C.  
Đáy của hình chóp đều là miền đa giác đều.
D.  
Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân.
Câu 19: 1 điểm
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình lăng trụ đứng?
A.  
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là những hình bình hành.
B.  
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là những hình chữ nhật.
C.  
Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau và song song với nhau.
D.  
Hai đáy của hình lăng trụ đứng có các cạnh đôi một song song và bằng nhau.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Hàm số liên tục có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 4: Giới hạn
Bài 3: Hàm số liên tục
Lớp 11;Toán

19 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

151,071 lượt xem 81,333 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Nhị thức Niu- tơn có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 2: Tổ hợp - xác suất
Bài 3: Nhị thức Niu-tơn
Lớp 11;Toán

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

152,553 lượt xem 82,096 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Trắc nghiệm đạo hàm của hàm số lượng giác có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 5: Đạo hàm
Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
Lớp 11;Toán

109 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

156,530 lượt xem 84,266 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 11 (có đáp án): Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9Lớp 6Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 6
Lớp 6;Toán

23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

152,745 lượt xem 82,208 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Giới hạn dãy số có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân
Bài 2: Dãy số
Lớp 11;Toán

105 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

179,073 lượt xem 96,404 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 6: Trắc nghiệm các quy tắc tính đạo hàm có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 5: Đạo hàm
Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm
Lớp 11;Toán

167 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

148,683 lượt xem 80,045 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
Lớp 11;Toán

141 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

168,417 lượt xem 90,629 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Giới hạn dãy số có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 4: Giới hạn
Bài 1: Giới hạn của dãy số
Lớp 11;Toán

104 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

173,168 lượt xem 93,226 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2. Ý nghĩa của đạo hàm có đáp án (Mới nhất)Lớp 11Toán
Chương 5: Đạo hàm
Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Lớp 11;Toán

3 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

152,080 lượt xem 81,872 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!