thumbnail

Trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số nâng cao

Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Ôn tập Toán 12 Chương 1
Lớp 12;Toán

Số câu hỏi: 200 câuSố mã đề: 10 đềThời gian: 1 giờ

152,051 lượt xem 11,691 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 2!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho hàm số y= x3-3x2-m-1 có đồ thị (C) . Giá trị của tham số m để đồ thị (C)  cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lập thành cấp số cộng là

A.  
m=0
B.  
m=3
C.  
m=-3
D.  
D.  m = ± 6
Câu 2: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = tan   x - 2 tan   x   -   m   đồng biến trên khoảng 0 ; π 4 ?

A.  
1≤ m < 2.
B.  
m≤ 0 .
C.  
C. m> 2.
D.  
D. Cả A và B đúng
Câu 3: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình:   5 x - 1 + x + 3 4 có bao nhiêu giá trị nguyên trong ( 0; 2008]

A.  
2006
B.  
2001
C.  
2008
D.  
2007
Câu 4: 1 điểm

Cho hàm số  có đồ thị (C) y = 2 x + 1 x - 1 và đường thẳng  d: y=x+m. Đường thẳng d cắt đồ thị (C)  tại hai điểm A và B. Với C( -2; 5) , giá trị của tham số m để tam giác ABC đều là

A.  
m = 1
B.  
m = 1 hoặc m = - 5
C.  
m = 5
D.  
m = - 5
Câu 5: 1 điểm

Bất phương trình   2 x 3 + 3 x 2 + 6 x + 16 - 4 - x 2 3   có tập nghiệm là [a; b]. Hỏi tổng a2+ b2 có giá trị là bao nhiêu?

A.  
4
B.  
7
C.  
10
D.  
17
Câu 6: 1 điểm

Bất phương trình    x 2 - 2 x + 3 - x 2 - 6 x + 11 > 3 - x - x - 1 có tập nghiệm là ( a; b]. Hỏi 4a-b có giá trị là bao nhiêu?

A.  
1.
B.  
3.
C.  
5.
D.  
7
Câu 7: 1 điểm

Cho hàm số: y = x3+2mx2+3(m-1)x+2  có đồ thị (C) . Đường thẳng d: y= - x+2 cắt đồ thị (C)  tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với  M(3;1)  giá trị của tham số m để tam giác MBC  có diện tích bằng 2 7   là

A.  
A. m=-1 
B.  
m=-1 hoặc m=4
C.  
m=4
D.  
Không tồn tại m
Câu 8: 1 điểm

Phương trình x 3 + x ( x + 1 ) = m ( x 2 + 1 ) 2   có nghiệm thực khi và chỉ khi:

A.  
m< 3/4
B.  
B.  - 1 4 m 3 4
C.  
m> 3
D.  
Đáp án khác
Câu 9: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2 - 4 x + 5 = m + 4 x - x 2   có đúng 2 nghiệm dương?

A.  
A.  - 1 m 3 .
B.  
B.  - 3 < m < 5 .
C.  
C.  - 5 < m < 3 .
D.  
D.  - 3 m 3 .
Câu 10: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình: x2- 3x+ 2≤ 0 cũng là nghiệm của bất phương trình mx2 + (m + 1) x + m + 2≥0?

A.  
m< -1
B.  
B.  m - 4 7 .
C.  
C.  m - 4 7 .
D.  
m> -1
Câu 11: 1 điểm

Cho hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 - x + m + 2 3   có đồ thị (C) . Tất cả các giá trị của tham số m  để (C)  cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1; x2; x3 thỏa  x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 > 15 là 

A.  
m>1 hoặc m<-1
B.  
m< -1
C.  
m>0
D.  
m>1
Câu 12: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m  sao cho phương trình x 2 + m x + 2 = 2 x + 1   có hai nghiệm thực?

A.  
A.  m 3
B.  
B.  m 5
C.  
m>1
D.  
đáp án khác
Câu 13: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình   3 x - 1 + m x + 1 = 2 x 2 - 1 4 có hai nghiệm thực?

A.  
A.  1 3 m < 1 .
B.  
B.  - 1 m 1 4 .
C.  
C.  - 2 m 1 3 .
D.  
D. 0 m 1 3 .
Câu 14: 1 điểm

Cho hàm số y= f(x)  xác định và liên tục trên [ a; e] và có đồ thị hàm số y= f’ (x)  như hình vẽ bên. Biết rằng f(a) + f( c)) = f( b) + f( d)   .  Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= f( x)  trên [ a; e]?

Hình ảnh

A.  
A.  m a x [ a , e ]   f ( x ) = f ( c ) m i n [ a , e ]   f ( x ) = f ( a )
B.  
B.  m a x [ a , e ]   f ( x ) = f ( a ) m i n [ a , e ]   f ( x ) = f ( b )
C.  
C.  m a x [ a , e ]   f ( x ) = f ( e ) m i n [ a , e ]   f ( x ) = f ( b )
D.  
D.  m a x [ a , e ]   f ( x ) = f ( d ) m i n [ a , e ]   f ( x ) = f ( b )
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm sốy= f(x) = x4+ 2mx2+ m. Tìm mđể f( x) >0 với mọi m.

A.  
m> 0
B.  
m< 0
C.  
m< 1
D.  
m> 1
Câu 16: 1 điểm

Cho hàm số y= x4-(3m+4)x2+m2 có đồ thị là (C).  Có mấy giá trị nguyên của m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng.

A.  
A: 0
B.  
B: 1
C.  
C: 2
D.  
D: 3
Câu 17: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  sao cho bất phương trình: - x 3 + 3 m x - 2 < - 1 x 3  nghiệm đúng mọi x≥ 1 ?

A.  
m< 1
B.  
m< 2/3
C.  
C. m 3 2 .
D.  
D. - 1 3 m 3 2
Câu 18: 1 điểm

Tìm giá trị nguyên lớn nhất của m để: x 2 - 2 x - 3 + 8 + 2 x - x 2 > m ,   ( * ) có nghiệm

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 19: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3-3( m+1) x2+ 12mx-3m+ 4 ( C)  có hai điểm cực trị là A và B sao cho hai điểm này cùng với điểm  C(-1; -9/2) lập thành tam giác nhận gốc tọa độ  làm trọng tâm.

A.  
m= -1/2
B.  
m= -2
C.  
m=2
D.  
m =1/2
Câu 20: 1 điểm

Cho hàm số y= x4- 2( 1-m2) x2+ m+1. Tồn tại giác trị của m  để  hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất . Khi đó khẳng định nào đúng?

A.  
m là số nguyên dương
B.  
m không là số nguyên
C.  
C. m= 1
D.  
Tất cả sai

Đề thi tương tự

250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm sốLớp 12Toán

9 mã đề 270 câu hỏi 1 giờ

190,31414,635

Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân có đáp án (Thông hiểu)Lớp 12Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

165,49012,726

Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân có đáp án (Nhận biết)Lớp 12Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

162,96212,530

Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân có đáp ánLớp 12Toán

3 mã đề 73 câu hỏi 1 giờ

159,20612,241

Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân có đáp án (Vận dụng)Lớp 12Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

157,85512,138

17 câu trắc nghiệm: Ứng dụng hình học của tích phân có đáp ánLớp 12Toán

1 mã đề 17 câu hỏi 1 giờ

168,24512,935