thumbnail

Trắc nghiệm Y cơ sở 3 (YCS3) - Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên (TUMP)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y cơ sở 3 (YCS3) dành cho sinh viên Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên (TUMP). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các nguyên lý cơ bản của y học, giải phẫu, sinh lý và bệnh học, phục vụ tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng y khoa cơ bản.

Từ khoá: trắc nghiệm YCS3 Y cơ sở 3 Đại học Y Dược Thái Nguyên TUMP giải phẫu sinh lý bệnh học ôn tập y khoa câu hỏi trắc nghiệm luyện thi y cơ sở

Số câu hỏi: 509 câuSố mã đề: 13 đềThời gian: 1 giờ

51,311 lượt xem 3,943 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Bệnh Basedow được xếp vào quá mẫn:
A.  
Typ I
B.  
Typ II
C.  
Typ III
D.  
Typ IV
E.  
Typ quá mẫn kích thích
Câu 2: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Câu 2: Miễn dịch chủ động tự nhiên là trạng thái miễn dịch có được khi
A.  
Cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên và sinh kháng thể
B.  
Kháng thể được truyền một cách tự nhiên từ mẹ sang thai nhi qua rau thai
C.  
Cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên trong quá trình sống và sinh kháng thể
D.  
Chủ động đưa kháng thể từ ngoài vào để điều trị
Câu 3: 0.25 điểm
Trong hoạt hoá bổ thể theo con đường tắt, thành phần bổ thể được hoat hoá đầu tiên là:
A.  
C1
B.  
C2
C.  
C3
D.  
C4
E.  
C5
Câu 4: 0.25 điểm
Câu 37: Giai đoạn từ khi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể đến khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng đầu tiên được gọi là
A.  
Giai đoạn khởi phát
B.  
Giai đoạn kết thúc
C.  
Giai đoạn ủ bênh
D.  
Giai đoạn toàn phát
Câu 5: 0.25 điểm
35 Virus được sản xuất các peptí KN nội bào trong bào tương của tế bào vật chủ:
A.  
Nhờ phức hợp MHC bậc II vận chuyển đến màng tế bào
B.  
Được xử lý bởi các enzym trong bào tương
C.  
Oxy hóa bởi các gốc oxy tự do
D.  
Phức hợp MHC bậc I vận chuyển đến màng
E.  
Vận chuyển theo các không bào
Câu 6: 0.25 điểm
Chức năng miễn dịch ( gắn kháng nguyên ) của kháng thể xảy ra ở :
A.  
Fc
B.  
Chuổi nặng
C.  
F(ab)
D.  
F(ab)2
E.  
Chuổi nhẹ
Câu 7: 0.25 điểm
Cơ chế giải phóng histamin có thể xảy ra:
A.  
Không nhất thiết phải có IgE
B.  
Sự hiện diện IgE là tất yếu
C.  
Vai trò của kháng nguyên mẫn cảm
D.  
Sự tham gia của yếu tố di truyền
E.  
Tất cả các câu trên đều sai
Câu 8: 0.25 điểm
Kháng thể IgA tiết trong lòng ống tiêu hoá thường tham gia vào các hiện tượng (hoặc hiệu quả) gì trong số các hiện tượng (hoặc hiệu quả) dưới đây :
A.  
trung hoà ngoại độc tố vi khuẩn
B.  
opsonin hoá
C.  
làm tan tế bào vi khuẩn
D.  
ngăn cản sự bám của vi khuẩn, virut vào niêm mạc ống tiêu hoá
E.  
hiệu quả ADCC
Câu 9: 0.25 điểm
Câu 43. Sự tải nạp ở vi khuẩn là:
A.  
A> Quá trình tích hợp của gen vào NST
B.  
Quá trình chuyển gen giữa các phân tử AND
C.  
Quá trình chuyển gen qua tiếp xúc giữa các tế bào vi khuẩn
D.  
Quá trình chuyển gen qua trung vai trò của phage
Câu 10: 0.25 điểm
Câu 22. Qúa trình nghiên cứu ký sinh trùng cần chú ý một số đặc điểm sau đây ngoại trừ:
A.  
Đặc điểm sinh học cuả ký sinh trùng.
B.  
Phương thức phát triển và đặc điểm của bệnh
C.  
Vị trí gây bệnh của ký sinh trùng
D.  
Ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ
Câu 11: 0.25 điểm
Lớp kháng thể có chuỗi nặng muy () là:
A.  
IgA
B.  
IgD
C.  
IgE
D.  
IgG
E.  
IgM
Câu 12: 0.25 điểm
Lympho bào B có thể nhận diện kháng nguyên :
A.  
khi kháng nguyên đã bị xử lý và trình diện lên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên
B.  
ngay khi kháng nguyên chưa bị xử lý
C.  
chỉ khi lympho bào ở trạng thái hoạt hoá
D.  
chỉ khi có sự hỗ trợ của lympho bào T
Câu 13: 0.25 điểm
Câu 8. Loại đơn bào mà chu kỳ bắt buộc phải phát triển trong tế bào vật chủ là:
A.  
Lớp bào tử trùng
B.  
Lớp trùng lông
C.  
Lớp trùng roi
D.  
Lớp chân giả
Câu 14: 0.25 điểm
Kháng thể tham gia vào quá mẫn typ II (hoạt hóa bổ thể ):
A.  
IgG, IgE
B.  
IgM
C.  
IgG, IgM
D.  
IgE
E.  
IgE, IgG
Câu 15: 0.25 điểm
Người nhóm máu O trong huyết thanh có kháng thể gì ?
A.  
chống A
B.  
chống B
C.  
chống A và chống B
D.  
không có kháng thể chống A và chống B
Câu 16: 0.25 điểm
Kháng thể IgE có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến những quá trình nào trong các quá trình dưới đây:
A.  
thực bào
B.  
gây độc tế bào bởi lympho bào Tc
C.  
giải phóng amin hoạt mạch
D.  
sản xuất lymphokin
E.  
không có
Câu 17: 0.25 điểm
Sự opsonin hoá trong hiện tượng thực bào:
A.  
làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào, vì kháng thể opsonin hoá đã kết hợp với vật lạ và “bao bọc” kín vật lạ
B.  
làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào, vì kháng thể opsonin hoá có khả năng gắn lên bề mặt tế bào thực bào
C.  
làm tăng khả năng di chuyển của tế bào thực bào đến vị trí có vật lạ
D.  
làm tăng khả năng tiêu vật lạ của tế bào thực bào sau khi đã thâu tóm và nuốt vật lạ
E.  
cả 4 lựa chọn trên đều sai
Câu 18: 0.25 điểm
Các hoá chất trung gian có sẳn trong các hạt ái kiềm:
A.  
Yếu tố hoá hướng động BCAT
B.  
Histamin
C.  
TNF - beta
D.  
Prostaglandin
E.  
PAF -acether
Câu 19: 0.25 điểm
Apoptose là gì ?
A.  
U mỡ do cơ chế tự miễn
B.  
Không bào vận chuyển trong bào tương
C.  
Hiện tượng nhân cô đặc và thoái hóa, sau đó tế bào ly giải.
D.  
Hiện tượng polyme hóa màng tế bào
E.  
Màng tế bào bị thủng do perforin
Câu 20: 0.25 điểm
Triệu chứng hay gặp nhất trong dị ứng thể da và niêm mạc
A.  
Viêm long đường hô hấp
B.  
Nổi mề đay
C.  
Ngứa
D.  
Phản ứng viêm đỏ
E.  
Phù nề
Câu 21: 0.25 điểmchọn nhiều đáp án
Trong những quá trình sau đây, quá trình nào có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự hợp tác giữa lympho bào và đại thực bào :
A.  
gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện
B.  
sự biệt hóa của lympho bào B thành tế bào plasma
C.  
quá trình thực bào
D.  
quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào
E.  
hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì)
Câu 22: 0.25 điểm
Câu 41. Tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra là:
A.  
Mất chất dinh dưỡng
B.  
máu
C.  
Đau bụng
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 23: 0.25 điểm
Câu 27: Hình dạng hỗn hợp gồm phần đầu hình khối đa diện,phần đuôi ống xoắn là đặc điểm mô tả
A.  
Phage
B.  
Virus bại liệt
C.  
Virus dại
D.  
Virus cúm
Câu 24: 0.25 điểm
Câu 5:Miễn dịch đặc hiệu có đặc điểm nào dưới đây
A.  
Không có tính đa dạng
B.  
Khả năng bảo vệ sẵn có từ lúc mới sinh
C.  
Không cần quá trình mẫn cảm
D.  
Có trí nhớ miễn dịch
Câu 25: 0.25 điểm
Bổ thể :
A.  
là một lớp kháng thể đặc biệt với chức năng sinh học tương tự như kháng thể nhưng hoạt động một cách không đặc hiệu với kháng nguyên
B.  
là tên gọi chung của một họ protein huyết thanh, bản chất là globulin nhưng không phải là kháng thể
C.  
chủ yếu do các tế bào có thẩm quyền miễn dịch sản xuất ra
D.  
có hoạt tính enzyme, nhưng lưu hành trong máu dưới dạng tiền enzyme (dạng chưa có hoạt tính enzyme)
E.  
cả 4 lựa chọn trên đều sai
Câu 26: 0.25 điểm
Cơ chế bệnh sinh của quá mẫn typ III (QM do phức hợp miễn dịch) chủ yếu là do:
A.  
Hoạt hóa bổ thể gây tổn thương tổ chức
B.  
Gây độc tế bào do sự hiện diện của kháng thể
C.  
Kích thích tế bào đích
D.  
Kích thích tổ chức tăng sinh phản ứng
E.  
Gây phản vệ tại chổ
Câu 27: 0.25 điểm
Câu 38. Ký sinh trùng là những sinh vật thuộc:
A.  
Động vật đơn bào, đa bào và nấm
B.  
Động vật đa bào
C.  
Động vật đơn bào và đa bào
D.  
Động vật đa bào
Câu 28: 0.25 điểm
Câu 18: Trực khuẩn than có đặc điểm:
A.  
Xếp thành dây dài
B.  
Xếp thành đám (thành bó)
C.  
Xếp thành chữ X, N, Y
D.  
Đứng riêng biệt từng tế bào
Câu 29: 0.25 điểm
Có thể phát hiện tại ổ viêm của phản ứng quá mẫn typ I, các tế bào:
A.  
Đại thực bào
B.  
Bạch cầu trung tính
C.  
Bạch cầu ái toan
D.  
Tế bào mast
E.  
Tất cả những câu trên đều đúng
Câu 30: 0.25 điểm
Câu 5. Trong chu kỳ của sán dây lợn, người có thể là:
A.  
Vật chủ chính.
B.  
Vật chủ tình cờ
C.  
Vật chủ phụ
D.  

Câu A và C đều đúng.

Câu 31: 0.25 điểm
Câu 9: Kiểm soát động vật chân đốt bằng biện pháp môi trường có ý nghĩa:
A.  
Giảm thiểu các yếu tố gây nhiễm môi trường
B.  
Làm mất cân bằng sinh thái của động vật chân đốt và duy trì tình trạng mất cân bằng đó
C.  
Giữ cho môi trường luôn sạch và xanh
D.  
Trồng cây xanh xung quanh nơi cư trú
Câu 32: 0.25 điểm
Câu 10. Hiện tượng lạc chủ của giun sán ký sinh nói lên sự lây nhiễm bệnh giữa:
A.  
Người bệnh và người lành
B.  
Người lành mang mầm bệnh và người bệnh
C.  
Cơ quan ký sinh đặc hiệu và cơ quan ký sinh bất thường
D.  
Người và động vật
Câu 33: 0.25 điểm
Câu 25. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:
A.  
Phương thức sinh sản hữu tính
B.  
Sinh sản đơn tính
C.  
Sinh sản vô tính
D.  
Tất cả đúng
Câu 34: 0.25 điểm
Kháng thể IgE có thể gắn lên bề mặt của các tế bào nào dưới đây :
A.  
bạch cầu trung tính
B.  
bạch cầu ái kiềm
C.  
bạch cầu ái toan
D.  
tế bào mast
E.  
B vs D đúng
Câu 35: 0.25 điểm
Thai nhi có thể tổng hợp kháng thể thuộc lớp :
A.  
chỉ có lớp IgG
B.  
lớp IgG và IgM
C.  
lớp IgG, IgM và IgA
D.  
tất cả các lớp kháng thể
Câu 36: 0.25 điểm
Tế bào sản xuất kháng thể là :
A.  
lympho bào B
B.  
lympho bào T
C.  
tế bào plasma
D.  
đại thực bào
E.  
tế bào mast (dưỡng bào, mastocyte)
Câu 37: 0.25 điểm
Câu 46. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:
A.  
Sinh sản hữu tính
B.  
Sinh sản vô tính
C.  
Sinh sản hữu tính, vô tính và đa phôi
D.  
Sinh sản hữu tính và vô tính.
Câu 38: 0.25 điểm
Sữa mẹ có chứa kháng thể IgA tiết.
A.  
đúng
B.  
sai
Câu 39: 0.25 điểm
Tế bào nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc trình diện các peptit kháng nguyên virus và độc tố tế bào:
A.  
lympho B
B.  
tế bào bạch tuộc
C.  
đại thực bào
D.  
lympho T
E.  
tế bào NK
Câu 40: 0.25 điểm
Câu 2. Triệu chứng lâm sàng trong bệnh giun, sán ký sinh đóng vai trò:
A.  
Định hướng trong chẩn đoán
B.  
Chuẩn đoán xác định bệnh
C.  
Chuẩn đoán nguyên nhân gây bệnh
D.  
Quyết định trong chuẩn đoán