Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y==x3(2+m)x2(2m23m1)x+2m22my = = x^{3} - \left( 2 + m \right) x^{2} - \left( 2 m^{2} - 3 m - 1 \right) x + 2 m^{2} - 2 m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Tổng tất cả các phần tử của S bằng:

A.  

75\dfrac{7}{5}.

B.  

13 20 .

C.  

33 20 .

D.  

5 4 .

Đáp án đúng là: B

Giải thích đáp án:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y==x3(2+m)x2(2m23m1)x+2m22my = = x^{3} - \left( 2 + m \right) x^{2} - \left( 2 m^{2} - 3 m - 1 \right) x + 2 m^{2} - 2 m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Tổng tất cả các phần tử của S bằng:
A. 75\dfrac{7}{5}. B. 13 20 . C. 33 20 . D. 5 4 .
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
x3(2+m)x2(2m23m1)x+2m22m=0x^{3} - \left( 2 + m \right) x^{2} - \left( 2 m^{2} - 3 m - 1 \right) x + 2 m^{2} - 2 m = 0

x = 1 x 2 - m + 1 x - 2 m 2 - 2 m = 0 ( * )
⬄ Để đồ thị hàm số đã cho cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương thì (*) có 2 nghiệm dương phân biệt và khác 1.
' > 0 P = - 2 m 2 + 2 m > 0 S = m + 1 > 0 1 2 - m + 1 . 1 - 2 m 2 + 2 m 0 m + 1 2 - 4 - 2 m 2 + 2 m > 0 0 < m < 1 m > - 1 - 2 m 2 + m 0
9 m 2 - 6 m + 1 > 0 0 < m < 1 m 0 m 1 2 m 1 3 0 < m < 1 m 1 2 => m(0;1)\ 1 2 ; 1 3
Khi đó (*) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 và x1 + x2 = m + 1.
Để 3 giao điểm có hoành độ lập thành cấp số cộng thì x 1 + 1 = 2 x 2 m + 1 = 2.1 m = 1 ( L ) x 1 = 2 x 2 - 1
Vi-ét: x 1 + x 2 = m + 1 x 1 x 2 = - 2 m 2 + 2 m x 1 = 2 x 2 - 1 => 3 x 2 - 1 = m + 1 2 x 2 - 1 . x 2 = - 2 m 2 + 2 m
x 2 = m + 2 3 2 m + 2 3 - 1 . m + 2 3 = - 2 m 2 + 2 m
2 m 2 +5m+2=-18 m 2 +18m
2 0 m 2 -13m+2=0 ⬄ m = 2/5 (TM) hoặc m = ¼ (TM)
Vậy tổng các giá trị cỉa S là 13/20

Câu hỏi tương tự:


Đề thi chứa câu hỏi này:

ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SGD Bắc Ninh THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

309 lượt xem 154 lượt làm bài