Một lò xo nhẹ có độ cứng
đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ
có khối lượng
; vật
nối với vật
có khối lượng
bằng một sợi dây mêm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cần bằng của hệ kéo vật
thẳng đứng xuống dưới một đoạn
rồi thả nhẹ để vật
đi lên với vận tốc ban đầu bằng 0. Bỏ qua mọi lực cản, lấy
. Khoảng thời gian tính từ lúc dây bị chùng lần đầu đến khi dây căng trở lại gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: C
Một lò xo nhẹ có độ cứng đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ có khối lượng ; vật nối với vật có khối lượng bằng một sợi dây mêm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cần bằng của hệ kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn rồi thả nhẹ để vật đi lên với vận tốc ban đầu bằng 0. Bỏ qua mọi lực cản, lấy . Khoảng thời gian tính từ lúc dây bị chùng lần đầu đến khi dây căng trở lại gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
(rad/s)
(cm/s)
Tại vị trí lò xo không biến dạng thì dây chùng, vật A dao động quanh vị trí cân bằng mới, còn vật B bị ném lên thẳng đứng
(rad/s)
(cm)
Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng mới, chiều dương hướng xuống
cm và
cm
Khi dây căng trở lại thì
Câu hỏi tương tự:
#5248 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng dao động điều hòa với chu kì . Khi pha của dao động là thì vận tốc của vật là . Lấy Khi vật đi qua vị trí có li độ (cm) thì động năng của con lắc là
Lượt xem: 89,290 Cập nhật lúc: 12:54 18/01/2025
#7124 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng dao động điều hòa với phương trình ( tính bằng tính bằng ). Khi pha dao động là thì vận tốc của vật là . Lấy . Khi vật qua vị trí có li độ thì động năng của con lắc là
Lượt xem: 121,156 Cập nhật lúc: 10:15 18/01/2025
#870 THPT Quốc giaVật lý
Cho hệ gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m, vật M có khối lượng 30 g được nối với vật N có khối lượng 150 g bằng một sợi dây không giãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát, khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể. Ban đầu giữ vật M tại vị trí để lò xo không biến dạng và N cách xa mặt đất. Thả nhẹ M để hai vật cùng chuyển động, sau 0,2 s thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, vật M dao động điều hòa với biên độ A. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Biên độ A là
Lượt xem: 14,836 Cập nhật lúc: 10:56 18/01/2025
#2433 THPT Quốc giaVật lý
Một lò xo có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng . Vật được nối với vật khối lượng 100 g bằng sợi dây mềm, mảnh, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy . Quãng đường vật đi được kể từ khi vật tuột khỏi dây nối đến khi vật B rơi đến vị trí thả ban đầu là
Lượt xem: 41,405 Cập nhật lúc: 10:14 18/01/2025
#5347 THPT Quốc giaVật lý
Một lò xo nhẹ, có độ cứng được treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng . Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm , một lực thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn . Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là
Lượt xem: 90,941 Cập nhật lúc: 13:16 18/01/2025
#11416 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 40g và lò xo có độ cứng 20 / N m . Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,2. Lấy g=10m/s2. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 6cm rồi buông nhẹ. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình chuyển động của vật là
Lượt xem: 194,452 Cập nhật lúc: 10:06 18/01/2025
#1113 THPT Quốc giaVật lý
Trên một mặt phẳng nghiêng góc α = 30o so với phương ngang đặt một lò xo nhẹ, độ cứng k = 20 N/m, một đầu gắn vào điểm cố định M. Một vật khối lượng m = 200 g đặt tại điểm P ở cách đầu N còn lại của lò xo một đoạn d = 7,5 cm được thả trượt không vận tốc ban đầu như hình bên. Biết rằng khi tới N vật chỉ tiếp xúc với lò xo chứ không bị gắn chặt vào lò xo. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến khi vật trở lại vị trí ban đầu là
Lượt xem: 18,974 Cập nhật lúc: 10:01 18/01/2025
#5811 THPT Quốc giaVật lý
Cho một hệ cơ học đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Hai lò xo lý tưởng có độ cứng lần lượt là , ; Các vật nhỏ có khối lượng ; Dây nối 2 vật nhẹ, không giãn. Ban đầu hệ cân bằng, các vật nằm yên thì tổng độ giãn của 2 lò xo là 20 cm và khoảng cách giữa hai vật là . Cắt dây nối hai vật để 2 vật dao động điều hòa. Kể từ lúc cắt dây đến khi tốc độ tương đối của hai vật bằng lần thứ nhất thì khoảng cách giữa chúng gần với giá trị nào sau đây nhất?
Lượt xem: 98,902 Cập nhật lúc: 10:12 18/01/2025
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
1,892 lượt xem 994 lượt làm bài