Cho hình thang ABCD vuông tại ADCD=2AB=2AD=6.C D = 2 A B = 2 A D = 6 . Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quanh xung quanh đường thẳng BC.

Hình ảnh


A.  

V=135π24.V = \dfrac{135 \pi \sqrt{2}}{4} .

B.  

V=36π2.V = 36 \pi \sqrt{2} .

C.  

V=63π22.V = \dfrac{63 \pi \sqrt{2}}{2} .

D.  

V=45π22.V = \dfrac{45 \pi \sqrt{2}}{2} .

Đáp án đúng là: C

Cho hình thang ABCD vuông tại ADCD=2AB=2AD=6.C D = 2 A B = 2 A D = 6 . Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quanh xung quanh đường thẳng BC.



A. V=135π24.V = \dfrac{135 \pi \sqrt{2}}{4} .B. V=36π2.V = 36 \pi \sqrt{2} .C. V=63π22.V = \dfrac{63 \pi \sqrt{2}}{2} .D. V=45π22.V = \dfrac{45 \pi \sqrt{2}}{2} .
Lời giải



Thể tích khối tròn xoay sinh ra sau khi quay hình thang ABCDA B C D xung quanh cạnh BCB C được tính như sau: V=2.(V1V2)V = 2 . \left( V_{1} - V_{2} \right) với V1V_{1} là thể tích khối nón có đỉnh là CC có đáy là hình tròn tâm BB, V2V_{2} là khối nón đỉnh HH có đáy là hình tròn tâm tâm I.I .
Tam giác BCDB C D vuông cân tại BB nên BC=BD=AB2=32B C = B D = A B \sqrt{2} = 3 \sqrt{2}
Nên V1=13πBC2.BD=13π.((32))2.32=182πV_{1} = \dfrac{1}{3} \pi B C^{2} . B D = \dfrac{1}{3} \pi . \left(\left( 3 \sqrt{2} \right)\right)^{2} . 3 \sqrt{2} = 18 \sqrt{2} \pi
Dễ dàng chứng minh được BAHEB A H E là hình vuông nên AE=HB=AB2=32HI=322A E = H B = A B \sqrt{2} = 3 \sqrt{2} \Rightarrow H I = \dfrac{3 \sqrt{2}}{2}
Nên V2=13π.IA2.IH=13π((322))2.322=924πV_{2} = \dfrac{1}{3} \pi . I A^{2} . I H = \dfrac{1}{3} \pi \left(\left( \dfrac{3 \sqrt{2}}{2} \right)\right)^{2} . \dfrac{3 \sqrt{2}}{2} = \dfrac{9 \sqrt{2}}{4} \pi
Vậy V=2(V1V2)=6322πV = 2 \left( V_{1} - V_{2} \right) = \dfrac{63 \sqrt{2}}{2} \pi


 

Câu hỏi tương tự:


Đề thi chứa câu hỏi này:

Đề Thi Thử TN THPT 2023 Môn Toán - THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 (Có Giải Chi Tiết)THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

246 lượt xem 63 lượt làm bài