thumbnail

Đề Thi Thử TN THPT 2023 Môn Toán - THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 (Có Giải Chi Tiết)

Luyện thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán với đề thi thử lần 1 từ Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh. Đề thi bám sát cấu trúc chuẩn của Bộ GD&ĐT, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hàm số, phương trình, hình học không gian và xác suất, kèm theo lời giải chi tiết giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải và củng cố kiến thức. Đây là tài liệu hữu ích để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

Từ khoá: đề thi thử THPT 2023 môn Toánđề thi Toán có giải chi tiếtTrường THPT Lý Thái TổBắc Ninhthi thử Toán 2023ôn thi Toán 12luyện thi THPT Quốc giađề thi thử môn Toánthi thử trực tuyến Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} có bảng xét dấu của f(x)f^{'} \left( x \right) như sau:



Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

A.  

33.

B.  

11.

C.  

44.

D.  

22.

Câu 2: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình ((15))x22x3=5x+1\left(\left( \dfrac{1}{5} \right)\right)^{x^{2} - 2 x - 3} = 5^{x + 1}

A.  

x=1; x=2x = - 1 ; \textrm{ } x = 2.

B.  

Vô nghiệm.

C.  

x=1; x=2x = 1 ; \textrm{ } x = 2.

D.  

x=1; x=2x = 1 ; \textrm{ } x = - 2.

Câu 3: 0.2 điểm

Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B=6B = 6 và chiều cao h=4h = 4

A.  

2424.

B.  

1212.

C.  

9696.

D.  

88.

Câu 4: 0.2 điểm

Cho hàm số y=x+2x1y = \dfrac{x + 2}{x - 1}. Xét các mệnh đề sau:
1) Hàm số đã cho đồng biến trên
2) Hàm số đã cho nghịch biến trên
3) Hàm số đã cho không có điểm cực trị.
4) Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng (;1)\left( - \infty ; 1 \right)(1;+).\left( 1 ; + \infty \right) .
Số các mệnh đề đúng

A.  

44.

B.  

22.

C.  

33.

D.  

11.

Câu 5: 0.2 điểm

Cho hình chóp tứ giác S.ABCDS . A B C D có đáy ABCDA B C D là hình vuông cạnh 2a2 a, cạnh bên SAS A vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=32aS A = 3 \sqrt{2} a. Tính thể tích khối chóp S.ABCDS . A B C D.

A.  

4a324 a^{3} \sqrt{2}

B.  

12a3212 a^{3} \sqrt{2}

C.  

a32a^{3} \sqrt{2}

D.  

3a323 a^{3} \sqrt{2}

Câu 6: 0.2 điểm

Thể tích VV của khối trụ có chiều cao h=4h = 4cm và bán kính đáy r=3r = 3cm bằng

A.  

48π48 \picm3^{3}

B.  

12π12 \picm3^{3}

C.  

7π7 \picm3^{3}

D.  

36π36 \picm3^{3}

Câu 7: 0.2 điểm

Cho biểu thức 42853=2mn\sqrt[3]{4 \sqrt{2 \sqrt[5]{8}}} = 2^{\dfrac{m}{n}}, trong đó mn\dfrac{m}{n} là phân số tối giản. Gọi P=m2+n2P = m^{2} + n^{2}. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  

P(425;430)P \in \left( 425 ; 430 \right)

B.  

P(430;435)P \in \left( 430 ; 435 \right)

C.  

P(415;420)P \in \left( 415 ; 420 \right)

D.  

P(420;425)P \in \left( 420 ; 425 \right)

Câu 8: 0.2 điểm

Gọi nn là số nguyên dương bất kì, n2n \geq 2, công thức nào dưới đây đúng?

A.  

An2=n!(n2)!A_{n}^{2} = \dfrac{n !}{\left( n - 2 \right) !}

B.  

An2=(n2)!n!A_{n}^{2} = \dfrac{\left( n - 2 \right) !}{n !}

C.  

An2=n!2!(n2)!A_{n}^{2} = \dfrac{n !}{2 ! \left( n - 2 \right) !}

D.  

An2=2!(n2)!n!A_{n}^{2} = \dfrac{2 ! \left( n - 2 \right) !}{n !}

Câu 9: 0.2 điểm

Gọi l,h,rl , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy. Diện tích xung quanh
SxqS_{x q} của hình nón là:

A.  

Sxq=13πr2hS_{x q} = \dfrac{1}{3} \pi r^{2} h.

B.  

Sxq=πrlS_{x q} = \pi r l.

C.  

Sxq=πrhS_{x q} = \pi r h.

D.  

Sxq=2πrlS_{x q} = 2 \pi r l.

Câu 10: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm trên R\mathbb{R}và hàm số y=f(x)y = f^{'} \left( x \right)là hàm số bậc ba có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.



Hàm số y=f(x)y = f \left( x \right)nghịch biến trên

A.  

(;1)\left( - \infty ; 1 \right).

B.  

(2;0)\left( - 2 ; 0 \right).

C.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

D.  

(1;+)\left( - 1 ; + \infty \right).

Câu 11: 0.2 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mm để hàm số y=ln(x22mx+4)y = ln \left( x^{2} - 2 m x + 4 \right) có tập xác định là R.\mathbb{R} .

A.  

m[2;2]m \in \left[ -2 ; 2 \right].

B.  

m(;2][2;+)m \in \left( - \infty ; -2 \right] \cup \left[ 2 ; + \infty \right).

C.  

m(;2)(2;+)m \in \left( - \infty ; - 2 \right) \cup \left( 2 ; + \infty \right).

D.  

m(2;2)m \in \left( - 2 ; 2 \right).

Câu 12: 0.2 điểm

Cho cấp số nhân (un)\left( u_{n} \right)u1=2u_{1} = 2 và công bội q=3q = - 3. Giá trị của u2u_{2} bằng

A.  

23- \dfrac{2}{3}.

B.  

19\dfrac{1}{9}.

C.  

32- \dfrac{3}{2}.

D.  

6- 6.

Câu 13: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên đoạn [1;2]\left[\right. - 1 ; 2 \left]\right. và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi M,mM , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [1;2]\left[\right. - 1 ; 2 \left]\right.. Ta có M+2mM + 2 mbằng:


A.  

11 \cdot

B.  

1- 1 \cdot

C.  

44 \cdot

D.  

77 \cdot

Câu 14: 0.2 điểm

Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện nào sau dây?

A.  

{4;3}\left\{ 4 ; 3 \right\}

B.  

{3;3}\left\{ 3 ; 3 \right\}

C.  

{3,4}\left\{ 3 , 4 \right\}

D.  

{3,5}\left\{ 3 , 5 \right\}

Câu 15: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax+bcx1y = \dfrac{a x + b}{c x - 1} có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Giá trị của tổng S=a+b+cS = a + b + c bằng:


A.  

S=0S = 0 \cdot

B.  

S=2S = - 2 \cdot

C.  

S=2S = 2 \cdot

D.  

S=4S = 4 \cdot

Câu 16: 0.2 điểm

Tích tất cả các nghiệm của phương trình log32x(2log)3x7=0log_{3}^{2} x - \left(2log\right)_{3} x - 7 = 0

A.  

7- 7 \cdot

B.  

99 \cdot

C.  

11 \cdot

D.  

22 \cdot

Câu 17: 0.2 điểm

Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y=1x2x2+2xy = \dfrac{\sqrt{1 - x^{2}}}{x^{2} + 2 x}

A.  

00.

B.  

22.

C.  

11.

D.  

33.

Câu 18: 0.2 điểm

Lăng trụ tam giác ABC.ABCA B C . A ' B ' C 'có thể tích bằng VV. Khi đó, thể tích khối chóp A.ABCA . A ' B ' C^{'} bằng:

A.  

3V4.\dfrac{3 V}{4} .

B.  

V.V .

C.  

2V3.\dfrac{2 V}{3} .

D.  

V3.\dfrac{V}{3} .

Câu 19: 0.2 điểm

Với các số a, b>0a , \textrm{ } b > 0 thỏa mãn a2+b2=7aba^{2} + b^{2} = 7 a b, biểu thức (log)3(a+b)\left(log\right)_{3} \left( a + b \right) bằng

A.  

12(1+(log)3a+(log)3b)\dfrac{1}{2} \left( 1 + \left(log\right)_{3} a + \left(log\right)_{3} b \right).

B.  

1+12((log)3a+(log)3b)1 + \dfrac{1}{2} \left( \left(log\right)_{3} a + \left(log\right)_{3} b \right).

C.  

12(3+(log)3a+(log)3b)\dfrac{1}{2} \left( 3 + \left(log\right)_{3} a + \left(log\right)_{3} b \right)

D.  

2+12((log)3a+(log)3b)2 + \dfrac{1}{2} \left( \left(log\right)_{3} a + \left(log\right)_{3} b \right).

Câu 20: 0.2 điểm

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?


A.  

y=x3+2x2+2y = x^3 + 2x^2 + 2

B.  

y=x3+2x2+2y = x^3 + 2x^2 + 2

C.  

y=x4+2x2+2y = -x^4 + 2x^2 + 2

D.  

y=x42x22y = x^4 - 2x^2 - 2

Câu 21: 0.2 điểm

Gọi M,mM , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x33x29x1y = x^{3} - 3 x^{2} - 9 x - 1 trên đoạn. Tính giá trị T=2MmT = 2 M - m.

A.  

T=16T = 16.

B.  

T=26T = 26.

C.  

T=20T = 20.

D.  

T=36T = 36

Câu 22: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số y=((1x))2y = \left(\left( 1 - x \right)\right)^{- 2}

A.  

R\mathbb{R}.

B.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

C.  

R{1}\mathbb{R} \left\{ 1 \right\}.

D.  

(;1)\left( - \infty ; 1 \right).

Câu 23: 0.2 điểm

Cho đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ.