thumbnail

44 . Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Sở Bắc Ninh 1. (Có lời giải chi tiết)

/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

Thời gian làm bài: 50 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm

Cho dòng điện có cường độ i=I2cos(ωt+φ)(I>0)i = I \sqrt{2} \text{cos} \left( \omega t + \varphi \right) \left( I > 0 \right) qua một vật dẫn. Đại lượng I được gọi là

A.  

pha ban đầu của dòng điện.

B.  

cường độ dòng điện cực đại.

C.  

cường độ dòng điện hiệu dụng.

D.  

cường độ dòng điện tức thời.

Câu 2: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ)(A,ω>0)x = A \text{cos} \left( \omega t + \varphi \right) \left( A , \omega > 0 \right). Đại lượng (ωt+φ)\left( \omega t + \varphi \right) được gọi là

A.  

pha dao động.

B.  

pha ban đầu.

C.  

biên độ dao động.

D.  

li độ dao động.

Câu 3: 0.25 điểm

Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng

A.  

tần số âm.

B.  

đồ thị dao động âm.

C.  

mức cường độ âm.

D.  

cường độ âm.

Câu 4: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos(ωt+φ)(U>0)u = U \sqrt{2} \text{cos} \left( \omega t + \varphi \right) \left( U > 0 \right) vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện trong mạch là i=I2cos(ωt)(I>0)\text{i} = I \sqrt{2} \text{cos} \left( \omega \text{t} \right) \left( I > 0 \right). Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?

A.  

P=UItanφP = U I \text{tan} \varphi.

B.  

P=UIcosφP = U I \text{cos} \varphi.

C.  

P=UIsinφP = U I \text{sin} \varphi.

D.  

P=UIP = U I.

Câu 5: 0.25 điểm

Đặc trưng sinh lí giúp ta phân biệt được âm do các nguồn khác nhau phát ra là

A.  

độ cao của âm.

B.  

âm sắc.

C.  

độ to của âm.

D.  

cường độ âm.

Câu 6: 0.25 điểm

Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l và vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật có li độ s thì lực kéo về tác dụng vào con lắc là được tính bằng công thức nào sau đây?

A.  

F=mgs2F = - m g s^{2}.

B.  

F=mgslF = - m g \dfrac{s}{l}.

C.  

F=mgs2lF = - m g \dfrac{s^{2}}{l}.

D.  

F=mgF = - m g.

Câu 7: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. So với điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch

A.  

ngược pha.

B.  

trễ pha π2\dfrac{\pi}{2}.

C.  

cùng pha.

D.  

sớm pha π2\dfrac{\pi}{2}.

Câu 8: 0.25 điểm

Ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 6 cm6 \&\text{nbsp};\text{cm}. Trên đoạn thẳng ABA B, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa là

A.  

3 cm3 \&\text{nbsp};\text{cm}.

B.  

1,5 cm1 , 5 \&\text{nbsp};\text{cm}.

C.  

12 cm12 \&\text{nbsp};\text{cm}.

D.  

6 cm6 \&\text{nbsp};\text{cm}.

Câu 9: 0.25 điểm

Cho dòng điện xoay chiều có cường độ cực đại (I)0\left(\text{I}\right)_{0} chạy qua điện trở R=15ΩR = 15 \Omega thì công suất tỏa nhiệt trên R là 60 W60 \&\text{nbsp};\text{W}. Giá trị của (I)0\left(\text{I}\right)_{0}

A.  

4 A

B.  

2 A2 \&\text{nbsp};\text{A}.

C.  

222 \sqrt{2} A

D.  

2\sqrt{2} A

Câu 10: 0.25 điểm

Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz0 , 5 \&\text{nbsp};\text{Hz} truyền trong một môi trường với tốc độ 0,5 m/s0 , 5 \&\text{nbsp};\text{m} / \text{s}. Sóng này có bước sóng là

A.  

1 m1 \&\text{nbsp};\text{m}.

B.  

0,5 m0 , 5 \&\text{nbsp};\text{m}.

C.  

0,8 m0 , 8 \&\text{nbsp};\text{m}.

D.  

1,2 m1 , 2 \&\text{nbsp};\text{m}.

Câu 11: 0.25 điểm

Thiết bị nào sau đây có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều?

A.  

Máy biến áp.

B.  

Công tơ điện.

C.  

Máy phát điện.

D.  

Động cơ điện.

Câu 12: 0.25 điểm

Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây ở cuộn thứ cấp và sơ cấp là (N)2( N)1=4\dfrac{\left(\text{N}\right)_{2}}{\left(\&\text{nbsp};\text{N}\right)_{1}} = 4. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V110 \&\text{nbsp};\text{V} vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

A.  

220 V220 \&\text{nbsp};\text{V}.

B.  

27,5 V27 , 5 \&\text{nbsp};\text{V}.

C.  

880 V880 \&\text{nbsp};\text{V}.

D.  

440 V440 \&\text{nbsp};\text{V}.

Câu 13: 0.25 điểm

Cho một sợi dây đàn hồi với một đầu cố định và một đầu tự do. Để có sóng dừng trên sợi dây thì chiều dài của sợi dây bằng

A.  

một nửa nguyên lần một phần tư bước sóng.

B.  

một số nguyên lần nửa bước sóng.

C.  

một số lẻ lần một phần tư bước sóng.

D.  

một số nửa nguyên lần một phần tám bước sóng.

Câu 14: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có cảm kháng ZLZ_{\text{L}} và tụ điện có dung kháng ZCZ_{\text{C}}. Tổng trở của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?

A.  

Z=R2(ZLZC)2Z = \sqrt{R^{2} - \left( Z_{L} - Z_{C} \right)^{2}}.

B.  

Z=R2+(ZLZC)2Z = R^{2} + \left( Z_{L} - Z_{C} \right)^{2}.

C.  

Z=R+ZL+ZCZ = R + Z_{L} + Z_{C}.

D.  

Z=R2+(ZLZC)2Z = \sqrt{R^{2} + \left( Z_{L} - Z_{C} \right)^{2}}.

Câu 15: 0.25 điểm

Trong dao động điều hòa, so với li độ thì vận tốc luôn

A.  

ngược pha.

B.  

trễ pha π2\dfrac{\pi}{2}.

C.  

cùng pha.

D.  

sớm pha π2\dfrac{\pi}{2}.

Câu 16: 0.25 điểm

Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là u=1002cos100πt( V)u = 100 \sqrt{2} \text{cos} 100 \pi t \left( \&\text{nbsp};\text{V} \right). Số chỉ của vôn kế là

A.  

50 V50 \&\text{nbsp};\text{V}.

B.  

100 V100 \&\text{nbsp};\text{V}.

C.  

141 V141 \&\text{nbsp};\text{V}.

D.  

2 V\sqrt{2} \&\text{nbsp};\text{V}.

Câu 17: 0.25 điểm

Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m40 \&\text{nbsp};\text{N} / \text{m} và vật có khối lượng 100 g100 \&\text{nbsp};\text{g}. Tần số góc riêng của con lắc là

A.  

400rad/s400 \text{rad} / \text{s}.

B.  

10rad/s10 \text{rad} / \text{s}.

C.  

20rad/s20 \text{rad} / \text{s}.

D.  

4rad/s4 \text{rad} / \text{s}.

Câu 18: 0.25 điểm

Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m1 \&\text{nbsp};\text{m}, hai đầu cố định đang có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là

A.  

2 m2 \&\text{nbsp};\text{m}.

B.  

0,25 m0 , 25 \&\text{nbsp};\text{m}.

C.  

1 m1 \&\text{nbsp};\text{m}.

D.  

0,5 m0 , 5 \&\text{nbsp};\text{m}.

Câu 19: 0.25 điểm

Biết I0I_{0} là cường độ âm chuẩn. Khi cường độ âm là I thì mức cường độ âm là

A.  

L=2lgII0( dB)L = 2 \text{lg} \dfrac{I}{I_{0}} \left( \&\text{nbsp};\text{dB} \right).

B.  

L=10lgI0I( dB)L = 10 \text{lg} \dfrac{I_{0}}{I} \left( \&\text{nbsp};\text{dB} \right).

C.  

L=2lgI0I( dB)L = 2 \text{lg} \dfrac{I_{0}}{I} \left( \&\text{nbsp};\text{dB} \right).

D.  

L=10lgII0( dB)L = 10 \text{lg} \dfrac{I}{I_{0}} \left( \&\text{nbsp};\text{dB} \right).

Câu 20: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha phát ra hai sóng có bước sóng λ. Gọi M là một điểm trên mặt chất lỏng cách hai nguồn lần lượt là d1d_{1}d2d_{2}. Tại M có cực tiểu giao thoa thì

A.  

(d)2(d)1=(2k+1)λ4\left(\text{d}\right)_{2} - \left(\text{d}\right)_{1} = \left( 2 \text{k} + 1 \right) \dfrac{\lambda}{4} với k=0;±1;±2;\text{k} = 0 ; \pm 1 ; \pm 2 ; \ldots.

B.  

(d)2(d)1=(2k+1)λ2\left(\text{d}\right)_{2} - \left(\text{d}\right)_{1} = \left( 2 \text{k} + 1 \right) \dfrac{\lambda}{2} với k=0;±1;±2;\text{k} = 0 ; \pm 1 ; \pm 2 ; \ldots.

C.  

(d)2(d)1=(k+12)λ4\left(\text{d}\right)_{2} - \left(\text{d}\right)_{1} = \left( \text{k} + \dfrac{1}{2} \right) \dfrac{\lambda}{4} với k=0;±1;±2;\text{k} = 0 ; \pm 1 ; \pm 2 ; \ldots.

D.  

(d)2(d)1=kλ\left(\text{d}\right)_{2} - \left(\text{d}\right)_{1} = \text{k} \lambda với k=0;±1;±2;\text{k} = 0 ; \pm 1 ; \pm 2 ; \ldots.

Câu 21: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz50 \&\text{nbsp};\text{Hz} vào hai đầu một tụ điện có điện dung (10)42πF\dfrac{\left(10\right)^{- 4}}{2 \pi} \text{F}. Dung kháng của tụ điện là

A.  

50Ω50 \Omega.

B.  

200Ω200 \Omega.

C.  

100Ω100 \Omega.

D.  

400Ω400 \Omega.

Câu 22: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là

A.  

ZL=1ωLZ_{L} = \dfrac{1}{\sqrt{\omega L}}.

B.  

ZL=1ωLZ_{L} = \dfrac{1}{\omega L}.

C.  

ZL=ωLZ_{L} = \sqrt{\omega L}.

D.  

ZL=ωLZ_{L} = \omega L.

Câu 23: 0.25 điểm

Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian được gọi là

A.  

dao động điều hòa.

B.  

dao động cưỡng bức

C.  

dao động duy trì.

D.  

dao động tắt dần.

Câu 24: 0.25 điểm

Âm cơ bản của một nốt nhạc phát ra từ đàn ghi ta có tần số 440 Hz440 \&\text{nbsp};\text{Hz}. Họa âm thứ hai phát ra từ đàn ghi ta này có tần số là

A.  

1100 Hz1100 \&\text{nbsp};\text{Hz}.

B.  

220 Hz220 \&\text{nbsp};\text{Hz}

C.  

880 Hz880 \&\text{nbsp};\text{Hz}.

D.  

660 Hz660 \&\text{nbsp};\text{Hz}.

Câu 25: 0.25 điểm

Trong quá trình truyền tải điện năng từ nhà máy phát điện đi xa, để giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả rõ rệt?

A.  

Tăng điện trở của đường dây.

B.  

Tăng điện áp ở hai đầu đường dây khi bắt đầu truyền tải.

C.  

Giảm điện áp ở hai đầu đường dây khi bắt đầu truyền tải.

D.  

Giảm điện trở của đường dây.

Câu 26: 0.25 điểm

Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng một bước sóng thì dao động

A.  

lệch pha π4\dfrac{\pi}{4}.

B.  

cùng pha.

C.  

ngược pha.

D.  

lệch pha π2\dfrac{\pi}{2}.

Câu 27: 0.25 điểm

Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều có tần số góc ω thỏa mãn (ω)2LC=1\left(\omega\right)^{2} L C = 1. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong đoạn mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch là

A.  

π4\dfrac{\pi}{4}.

B.  

π2\dfrac{\pi}{2}.

C.  

π.

D.  

0.

Câu 28: 0.25 điểm

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 7 cm7 \&\text{nbsp};\text{cm}8 cm8 \&\text{nbsp};\text{cm}. Biết độ lệch pha của hai dao động là π3\dfrac{\pi}{3}. Biên độ của dao động tổng hợp là

A.  

13 cm13 \&\text{nbsp};\text{cm}.

B.  

15 cm15 \&\text{nbsp};\text{cm}.

C.  

10,6 cm10 , 6 \&\text{nbsp};\text{cm}.

D.  

7,5 cm7 , 5 \&\text{nbsp};\text{cm}.

Câu 29: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=50ΩR = 50 \Omega và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 12πH\dfrac{1}{2 \pi} \text{H}. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uLu_{L} giữa hai đầu cuộn cảm vào thời gian t. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là

Hình ảnh

A.  

u=1202cos(100πt7π12)(V)u = 120 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t - \dfrac{7 \pi}{12} \right) \left( \text{V} \right).

B.  

u=1202cos(100πt+π12)(V)u = 120 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{12} \right) \left( \text{V} \right).

C.  

u=602cos(100πt+7π12)(V)u = 60 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{7 \pi}{12} \right) \left( \text{V} \right).

D.  

u=602cos(100πt+π12)(V)u = 60 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{12} \right) \left( \text{V} \right).

Câu 30: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V220 \&\text{nbsp};\text{V} và tần số 50 Hz50 \&\text{nbsp};\text{Hz} vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40ΩR = 40 \Omega, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8πH\dfrac{0 , 8}{\pi} \text{H} và tụ điện có điện dung 2(10)4πF\dfrac{2 \cdot \left(10\right)^{- 4}}{\pi} \text{F}. Cường độ dòng điện cực đại trong đoạn mạch là

A.  

2,2 A2 , 2 \&\text{nbsp};\text{A}.

B.  

4,4 A4 , 4 \&\text{nbsp};\text{A}.

C.  

4,424 , 4 \sqrt{2}A

D.  

2,222 , 2 \sqrt{2} A

Câu 31: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có tần số 10 Hz10 \&\text{nbsp};\text{Hz}. Gọi M là một điểm cực tiểu giao thoa trên mặt nước cách A,BA , B lần lượt là 16 cm16 \&\text{nbsp};\text{cm}19 cm19 \&\text{nbsp};\text{cm}. Giữa M và đường trung trực của ABA B có một dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A.  

40 cm/s40 \&\text{nbsp};\text{cm} / \text{s}.

B.  

15 cm/s15 \&\text{nbsp};\text{cm} / \text{s}.

C.  

20 cm/s20 \&\text{nbsp};\text{cm} / \text{s}.

D.  

30 cm/s30 \&\text{nbsp};\text{cm} / \text{s}.

Câu 32: 0.25 điểm

Trên một sợi dây đàn hồi ABA B có hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây là 2 m/s2 \&\text{nbsp};\text{m} / \text{s}. Khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s0 , 25 \&\text{nbsp};\text{s}. Khoảng cách từ A đến điểm bụng thứ 4 kể từ A là

A.  

40 cm40 \&\text{nbsp};\text{cm}.

B.  

30 cm30 \&\text{nbsp};\text{cm}.

C.  

60 cm60 \&\text{nbsp};\text{cm}.

D.  

35 cm35 \&\text{nbsp};\text{cm}.

Câu 33: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V200 \&\text{nbsp};\text{V} vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây không thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi C=C1C = C_{1} điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại là 250 V250 \&\text{nbsp};\text{V}. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện khi đó là

A.  

100 V100 \&\text{nbsp};\text{V}.

B.  

250 V250 \&\text{nbsp};\text{V}.

C.  

150 V150 \&\text{nbsp};\text{V}.

D.  

50 V50 \&\text{nbsp};\text{V}.

Câu 34: 0.25 điểm

Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng 25 N/m25 \&\text{nbsp};\text{N} / \text{m}, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 100 g100 \&\text{nbsp};\text{g}. Kéo vật dọc theo trục của lò xo xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm2 \&\text{nbsp};\text{cm} rồi truyền cho vật một vận tốc 10π3 cm/s10 \pi \sqrt{3} \&\text{nbsp};\text{cm} / \text{s} hướng thẳng đứng lên trên. Chọn mốc thời gian (t=0)\left( \text{t} = 0 \right) là lúc truyền vận tốc cho vật. Lấy g=(π)2=10 m/(s)2\text{g} = \left(\pi\right)^{2} = 10 \&\text{nbsp};\text{m} / \left(\text{s}\right)^{2}. Thời điểm vật đi qua vị trí mà lò xo dãn 2 cm2 \&\text{nbsp};\text{cm} lần đầu tiên là

A.  

130 s\dfrac{1}{30} \&\text{nbsp};\text{s}.

B.  

415 s\dfrac{4}{15} \&\text{nbsp};\text{s}.

C.  

115 s\dfrac{1}{15} \&\text{nbsp};\text{s}.

D.  

215 s\dfrac{2}{15} \&\text{nbsp};\text{s}.

Câu 35: 0.25 điểm

Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại hai điểm M và N lần lượt là 40 dB40 \&\text{nbsp};\text{dB}60 dB60 \&\text{nbsp};\text{dB}. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M bao nhiêu lần?

A.  

10 lần.

B.  

100 lần.

C.  

1000 lần.

D.  

20 lần.

Câu 36: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều u=2202cos(100πt)(V)u = 220 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t \right) \left( \text{V} \right) vào hai đầu một điện trở thuần R thì công suất tiêu thụ điện của R là 1100 W1100 \&\text{nbsp};\text{W}. Cường độ dòng điện chạy qua R là

A.  

i=5cos(100πt+π2)(A)i = 5 \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{2} \right) \left( \text{A} \right).

B.  

i=52cos(100πt)(A)i = 5 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t \right) \left( \text{A} \right).

C.  

i=52cos(100πt+π2)(A)i = 5 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{2} \right) \left( \text{A} \right).

D.  

i=5cos(100πt)(A)i = 5 \text{cos} \left( 100 \pi t \right) \left( \text{A} \right).

Câu 37: 0.25 điểm

Điện năng được truyền từ trạm phát điện có điện áp hiệu dụng 35kV35 \text{kV} đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất phát điện của trạm phát là 500 kW500 \&\text{nbsp};\text{kW} và công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là 10 kW10 \&\text{nbsp};\text{kW}. Coi hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là

A.  

49Ω49 \Omega.

B.  

38Ω38 \Omega.

C.  

52Ω52 \Omega.

D.  

55Ω55 \Omega.

Câu 38: 0.25 điểm

Đặt điện áp u=100cos(ωt+π6)(V)u = 100 \text{cos} \left( \omega t + \dfrac{\pi}{6} \right) \left( \text{V} \right) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i=2cos(ωt+π3)(A)i = 2 \text{cos} \left( \omega t + \dfrac{\pi}{3} \right) \left( \text{A} \right). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A.  

100 W100 \&\text{nbsp};\text{W}.

B.  

1003 W100 \sqrt{3} \&\text{nbsp};\text{W}.

C.  

50 W50 \&\text{nbsp};\text{W}.

D.  

503 W50 \sqrt{3} \&\text{nbsp};\text{W}.

Câu 39: 0.25 điểm

Cho một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình bên là hình dạng của một đoạn sợi dây tại một thời điểm. Độ lệch pha của hai phần tử dây tại hai điểm M và Q là

Hình ảnh

A.  

π.

B.  

2π2 \pi.

C.  

π4\dfrac{\pi}{4}.

D.  

π2\dfrac{\pi}{2}.

Câu 40: 0.25 điểm

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là

A.  

3\sqrt{3}.

B.  

12\dfrac{1}{\sqrt{2}}.

C.  

13\dfrac{1}{\sqrt{3}}.

D.  

2\sqrt{2}.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
44. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN HÓA HỌC - THPT Đô Lương 1 - Nghệ An (Lần 1) - Bản word có giải.docxTHPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2023 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

2,036 lượt xem 1,071 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
44. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Sở giáo dục và đào tạo Hưng Yên (Mã chẵn) (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,422 lượt xem 1,820 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
44. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - THPT Như Xuân - Thanh HóaTHPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

4,748 lượt xem 2,478 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
44. Đề thi thử TN THPT môn Tiếng Anh năm 2024 - Sở Hưng Yên. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2024 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

7,975 lượt xem 4,270 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT-HỒNG-LĨNH-HÀ-TĨNH THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

624 lượt xem 308 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 44THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 với các dạng bài quan trọng như logarit, số phức, và bài toán thực tế. Đề thi bám sát chương trình lớp 12, miễn phí với đáp án chi tiết, là tài liệu ôn luyện hiệu quả giúp học sinh tự tin bước vào kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

120,397 lượt xem 64,799 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 44THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án đầy đủ. Nội dung bao gồm các dạng bài trọng tâm như hàm số, logarit, hình học không gian, và các câu hỏi tư duy logic, giúp học sinh chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

106,570 lượt xem 57,344 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2019 - Mã đề 44THPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Vật Lý, nội dung sát thực tế để học sinh lớp 12 luyện thi tốt nghiệp.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

99,230 lượt xem 53,424 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Thông Tư 44/2014/TT-BCT - Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm về Thông tư 44/2014/TT-BCT. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các quy định của Bộ Công Thương liên quan đến an toàn điện, quản lý và kiểm định hệ thống điện, kèm đáp án chi tiết giúp người học nắm vững các nội dung pháp lý và quy định hiện hành. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên và người lao động trong ngành công nghiệp và quản lý hệ thống điện. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

90 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

87,295 lượt xem 46,984 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!